Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 3: Số đo góc - Năm học 2016-2017

- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 đến 180.

- Các số từ 0 đến 180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.

- Đoạn thẳng nối vạch 0 và 180 gọi là cạnh của thước

 

ppt27 trang | Chia sẻ: Hải Khánh | Ngày: 19/10/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 3: Số đo góc - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Góc là gì? Hãy vẽ một góc, đọc tên, kí hiệu và nêu tên đỉnh, cạnh của góc đó?. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
 
O 
 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
x 
y 
Góc là hình gồm hai tia chung gốc 
Tên góc: Góc xOy 
Kí hiệu: 
Tên đỉnh: O 
Hai cạnh của góc là: Ox; Oy 
Vẽ góc 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
 
O 
 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
x 
y 
z 
 2. Hãy vẽ một tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Đọc tên các góc có trong hình. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hình bên có 3 góc: 
 Góc xOz 
 Góc zOy 
 Góc xOy 
O 
x 
y 
z 
xOz 
zOy 
> 
< 
= 
? 
Làm thế nào để so sánh 2 góc ??? 
§3. SỐ ĐO GÓC 
Ngày 11 tháng 01 năm 2017 
1) ĐO GÓC 
a. Dụng cụ đo góc: 
Thước đo góc 
- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0  180. 
- Các số từ 0  180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo. 
- Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước 
- Đoạn thẳng nối vạch 0 và 180 gọi là cạnh của thước 
1. Đo góc 
	 §3. SỐ ĐO GÓC 
Dụng cụ đo góc 
Thước đo góc (thước đo độ) 
1. Đo góc 
a. Dụng cụ đo góc 
	 §3. SỐ ĐO GÓC 
b. Đơn vị đo góc 
Đơn vị đo góc thường dùng là độ ( 0 ). 
Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút và giây. 
1 độ (1 0 ) 	= 60 phút (60’) 
1 phút (1’) = 60 giây (60”) 
y 
x 
O 
Vậy sử dụng thước này để đo góc như thế nào? 
Đỉnh của góc 
Tâm của thước 
- Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. 
- Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn Ox) trùng với cạnh của thước 
- Cạnh còn lại của góc (cạnh Oy) trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc. 
- Cạnh này (cạnh Ox) sẽ đi qua vạch số 0 của thước. 
Ta cũng có đo góc trên bằng cách xoay thước sao cho cạnh Oy trùng với cạnh của thước 
y 
x 
O 
y 
x 
O 
y 
x 
O 
y 
x 
O 
y 
x 
O 
y 
x 
O 
60 0 
xOy = 60 0 
Ký hiệu : 
yOx = 60 0 
hay 
1. Đo góc 
Dụng cụ đo góc 
Đơn vị đo góc 
	 §3. SỐ ĐO GÓC 
c. Cách đo góc  
B1 : Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. 
B2 : Xoay thước sao cho một cạnh của góc trùng với cạnh của thước. Cạnh này sẽ đi qua vạch số 0 của thước . 
B3 : Cạnh còn lại của góc trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc. 
y 
x 
O 
y 
x 
O 
y 
x 
O 
Bài tập 1 : Các kết quả trên có đúng không? Tại sao? 
Hình 1: xOy = 135 0 
Hình 2: xOy = 60 0 
Hình 3: xOy = 75 0 
O 
s 
t 
u 
I 
v 
A 
p 
q 
Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ? 
70 0 
145 0 
180 0 
60 0 
53 0 
1 (SGK / Trang 77) 
Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h12) 
Hình 12 
Hình 11 
1. Đo góc 
a. Dụng cụ đo góc 
b. Đơn vị đo góc 
c. Cách đo góc 
	 §3. SỐ ĐO GÓC 
d. Nhận xét: 
- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 180 0 . 
- Số đo của mỗi góc không được vượt quá 180 0 . 
y 
O 
x 
35 0 
u 
I 
v 
35 0 
y 
O 
x 
 35 0 
y 
O 
x 
35 0 
2) So sánh 2 góc 
- So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng. 
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau . 
Ký hiệu: xOy = u I v 
s 
O 
t 
q 
I 
p 
3 5 0 
142 0 
- Hai góc không bằng nhau , góc nào có số đo lớn hơn là góc lớn hơn. 
Ký hiệu : sOt > p I q hay p I q < sOt 
B 
C 
I 
A 
18 0 
45 0 
Ở hình bên, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BA I và góc I AC có bằng nhau không ? 
2 (SGK / Trang 78 ) 
Góc bẹt 
12 
6 
3 
9 
10 
11 
1 
2 
5 
4 
8 
7 
12 
6 
3 
9 
10 
11 
1 
2 
5 
4 
8 
7 
12 
6 
3 
9 
10 
11 
1 
2 
5 
4 
8 
7 
12 
6 
3 
9 
10 
11 
1 
2 
5 
4 
8 
7 
Góc vuông 
Góc nhọn 
Góc tù 
Góc vuông 
Góc nhọn 
Góc tù 
Góc bẹt 
 
 
 Hình 1 
 Hình 2 
Hình 3 
Hình 4 
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù 
3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù 
- Góc có số đo bằng 90 0 là góc vuông. Ký hiệu là 1v 
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. 
- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. 
O 
y 
x 
O 
y 
x 
 
O 
y 
x 
 
x 
y 
z 
t 
O 
xOy = 50 0 
Hình 18 
Nhìn hình 18 SGK . Đọc số đo các góc xOy, xOz , xOt . 
Bài 11 trang 79 
CỦNG CỐ 
xOz = 100 0 
xOt = 130 0 
60 0 
60 0 
60 0 
B 
C 
A 
Đo các góc BAC , ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy . 
 BAC = ABC = ACB = 60 0 . 
Bài 12 trang 79 
Hình 19 
CỦNG CỐ 
DẶN DÒ 
Làm bài tập 11,12,13,14,15 , 16 ( SGK/ Trang 79, 80 ) 
Xem trước bài: “ §5. Vẽ góc biết số đo” 
Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của e ke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc. 
 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
91 0 
180 0 
67 0 
137 0 
90 0 
33 0 
Bài 14 trang 79 
CỦNG CỐ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_bai_3_so_do_goc_nam_hoc_2016_2017.ppt
Giáo án liên quan