Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân - Trường TH Tân Tạo
Ví dụ:
Tính và so sánh giá trị
của hai biểu thức :
7 x 5 và 5 x 7
Ta có : 7 x 5 = 35
5 x 7 = 35
Vậy : 7 x 5 = 5 x 7
b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:
* Ta thấy giá trị của a x b và của
b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết :
a x b = b x a
* Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
Môn toán Lớp 4 Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2018 Toán Điền số thích hợp vào ô trống: Em hóy phỏt biểu tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng. * Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. 13 + 17 = +17 a + b = b + 13 a Trũ chơi: Nhỡn nhanh, đỏp đỳng Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2018 Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân Ví dụ: a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : 7 x 5 và 5 x 7 Ta có : 7 x 5 = 35 5 x 7 = 35 Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 Toán Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2018 Toán Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân Ví dụ: b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau: * Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết : a x b = b x a * Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 Ghi nhớ: Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2018 Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân Ví dụ: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : 7 x 5 và 5 x 7 Ta có : 7 x 5 = 35 5 x 7 = 35 Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 Toán b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau: * Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết : a x b = b x a * Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. 4 5 7 6 8 4 b x a a x b b a 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2018 Toán Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân Trò chơi: Rung chuông vàng a 4 x 6 = 6 x 207 x 6 = x 207 b 3 x 5 = 5 x 2138 x 9 = x 2138 4 ? 6 3 9 Viết số thích hợp vào ô trống: Bài tập 1 Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2018 Toán Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân Luyện tập Bài tập 2: Tớnh 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 5971 5 x 1326 = 6630 40263 x 7 = 281841 trò chơi Ong đi tỡm hoa a. 4 x 2145 c. 3964 x 6 e. 10287 x 5 b. (3 + 2) x10287 d. (2100 + 45) x 4 g. (4 + 2) x (3000 + 964) Đáp án 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 Hết giờ! 30 Tỡm hai biểu thức cú giỏ trị bằng nhau: Bài 3 Đố vui Số nào? Hôm qua, sau khi học xong bài “ Tính chất giao hoán của phép nhân ”, có một bài tập Tuấn loay hoay mãi chưa biết nên viết số nào cho đúng. Các bạn lớp 4 ơi, giúp Tuấn giải bài toán này với nhé! Bài toán như sau: a x = x a = a a x = x a = 0 Số ? 1 0 1 0 Đáp án: Hoan hụ cỏc bạn! Tuấn xin cảm ơn cỏc bạn rất nhiều. Chỳc cỏc bạn chăm ngoan và học giỏi! a x = x a = a a x = x a = 0 Số ? 1 0 1 0 Bài tập 4: Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011 Tiết 50 : Tính chất giao hoán của phép nhân Toán Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. * Tính chất giao hoán của phép cộng: * Tính chất giao hoán của phép nhân: a + b = b + a a x b = b x a TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO VÀ CẢM ƠN!
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_tiet_50_tinh_chat_giao_hoan_cua_phep_nh.ppt