Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nguyễn Đức Hà
Chú ý:
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:
a x b x c =
( a x b ) x c =
a x (b x c )
= b x (a x c )
1.Tính bằng hai cách:
Mẫu: 2 x 5 x 4 = ?
Cách 1: 2 x 5 x 4 =
(2 x 5 ) x 4 =
10 x 4 = 40
Cách 2: 2 x 5 x 4 =
2 x ( 5 x 4 ) =
2 x 20 = 40
4 x 5 x 3
3 x 5 x 6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỚI BÌNH TRƯỜNG TH TÂN PHÚ Phòng GD & ĐT quận Bình Tân Môn : TOÁN Lớp:4 .7 Giáo viên:Nguyễn Đức Hà TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TẠO Kiểm tra bài cũ Tính giá trị của biểu thức: ( 35 + 15 ) + 20 35 + ( 15 + 20 ) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 67 + 21 + 79 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN a. TÝnh råi so s¸nh gi ¸ trÞ cña hai biÓu thøc : (2 x 3) x 4 vµ 2 x (3 x 4) VËy : (2 x 3) x 4 2 x (3 x 4) = TOÁN TÍNH CH Ấ T K Ế T H Ợ P C Ủ A PHÉP NHÂN (a x b) x c b. So sánh giá tr ị c ủ a hai bi ể u th ứ c (a x b) x c và a x (b x c) trong b ả ng sau : a x (b x c) 3 b c 4 5 5 2 3 4 6 2 a TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN (a x b) x c b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau : a x (b x c) 3 b c 4 5 (3 x 4) x 5 3 x (4 x 5) (5 x 2) x 3 = 5 x (2 x 3) = (4 x 6) x 2 = 4 x (6 x 2) = 5 = 60 = 60 2 3 30 4 6 2 48 Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của ax (b x c) như thế nào ? Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x ( b x c) luôn luôn bằng nhau Ta viết : ( a x b) x c a x (b x c) = tích hai số số thứ ba Khi nhân một tích hai số với số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau : a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c) Chú ý: a 30 48 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN (a x b) x c b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau : a x (b x c) 3 b c 4 5 (3 x 4) x 5 3 x (4 x 5) (5 x 2) x 3 = 5 x (2 x 3) = 30 (4 x 6) x 2 = 4 x (6 x 2) = 48 5 = 60 = 60 2 3 30 4 6 2 48 Mỗi bài toán với hai cách làm trên , em nào có thể phát hiện ra cách làm nào là thuận tiện nhất ? Vì sao ? Vậy tính chất kết hợp của phép nhân có tác dụng gì ? Tính bài toán với nhiều cách . Có thể tính bài toán bằng cách thuận tiện nhất . a Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau : a x b x c = ( a x b ) x c = a x (b x c ) = b x (a x c ) TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 1.Tính bằng hai cách : ( a x b) x c = a x (b x c) Mẫu : 2 x 5 x 4 = ? Cách 1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN 1.Tính bằng hai cách : ( a x b) x c = a x (b x c) 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 Cách 1: 4 x 5 x 3 = 4 x 5 x 3 = 20 x 3 Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x 5 x 3 = 4 x 15 Cách 1: 3 x 5 x 6 = 3 x 5 x 6 = 15 x 6 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x 5 x 6 = 3 x 30 = 60 = 60 = 90 = 90 ( ) ( ) ( ) ( ) 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) 13 x 5 x 2 = (13 x 2) x 5 13 x 5 x 2 = (2 x 13) x 5 2 . a) Cách tính nào thuận tiện hơn ? 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 5 x 2 x 34 = 5 x (2 x 34) 5 x 2 x 34 = (5 x 34) x 2 5 x 2 x 34 = (34 x 2) x 5 2 . a) Cách tính nào thuận tiện hơn ? TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN Khi nhân m ộ t tích hai s ố v ớ i s ố th ứ ba , ta có th ể làm như th ế nào ? (a x b ) x c = a x (b x c) 3. Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có bao nhiêu học sinh đang ngồi học ? Có : 8 phòng học Mỗi phòng có : 15 bộ bàn ghế Mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh Có tất cả : ? học sinh TÓM TẮT TOÁN - Học thuộc tính chất kết hợp của phép nhân và công thức của tính chất kết hợp của phép nhân . - Chuẩn bị bài “ Nhân với số có tận cùng là chữ số 0”, đọc kĩ phần ví dụ . TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN Dặn dò : Chào quý thầy cô và các em
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_bai_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_nhan_ngu.ppt