Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Ôn tập về số tự nhiên - Nguyễn Ngọc Phương Linh

Bài 4

a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị?

Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị

b. Số tự nhiên bé nhất là số nào?

b. Số tự nhiên bé nhất là số 0

c. Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?

Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có th63 kéo dài mãi mãi

pptx25 trang | Chia sẻ: Nhất Linh | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Ôn tập về số tự nhiên - Nguyễn Ngọc Phương Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH TÂNTRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TẠO 
Chào mừng quý thầy cô 
về dự giờ thăm lớp 
GV: Nguyễn Ngọc Phương Linh 
BÀI CŨ 
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm 
lớp 
GV: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG LINH 
BÀI CŨ 
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm 
lớp 
GV: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG LINH 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
Bài 1. Viết theo mẫu 
Đọc số 
Viết số 
Số gồm có 
Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 
24 308 
2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị 
1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị 
Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư 
160 274 
Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm 
1 237 005 
1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị 
8 triệu, 4 nghìn, 9 chục 
8 004 090 
Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín mươi. 
Bài 3. Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào? 
 67 358, 851 904, 3 205 700, 195 080 126 
Bài 3. Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào ? 
 67 358, 851 904, 3 205 700, 195 080 126 
Bài 3. Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào ? 
 67 358, 851 904, 3 205 700, 195 080 126 
Số 
Đọc số 
Hàng, lớp 
67 358 
851 904 
3 205 700 
195 080 126 
Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám 
Tám trăm năm mươi mốt nghìn chín trăm linh bốn 
Ba triệu hai trăm linh năm nghìn bảy trăm 
Hàng chục, lớp đơn vị 
Hàng chục nghìn, lớp nghìn 
Hàng nghìn, lớp nghìn 
Một trăm chín mươi lăm triệu không trăm tám mươi nghìn một trăm hai mươi sáu. 
Hàng triệu, lớp triệu 
a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? 
Bài 4 
b. Số tự nhiên bé nhất là số nào? 
c. Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? 
a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? 
Bài 4 
 Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị 
Bài 4 
b. Số tự nhiên bé nhất là số nào? 
Số tự nhiên bé nhất là số 0 
Bài 4 
c. Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? 
 K hông c ó số tự nhiên lớn nhất. Vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. 
a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? 
Bài 4 
b. Số tự nhiên bé nhất là số nào? 
c. Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? 
 Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị 
b. Số tự nhiên bé nhất là số 0 
 K hông c ó số tự nhiên lớn nhất. Vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có th63 kéo dài mãi mãi 
a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị? 
4. 
b. Số tự nhiên bé nhất là số nào? 
c. Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? 
Hoạt động 2 
Bài 1. Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
Cây gạo 
 Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những bông hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy cây bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. 
 Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. 
 Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. 
 Theo Vũ Tú Nam 
Bài 1. Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
Bài 1. Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
Gợi ý 
1. Tìm dàn ý và nội dung từng phần của bài văn. 
2. Dựa vào nội dung từng phần để tìm ra trình tự miêu tả. 
Dàn ý 
- Mở bài: Tả cây gạo thời kì ra hoa, vào mùa xuân. 
Trình tự miêu tả: Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây . 
- Thân bài: Tả cây gạo khi cây hết mùa hoa. 
- Kết bài: Tả cây gạo thời kì kết quả đến lúc quả chín. 
Bài 2 . Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học: 
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây . 
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. 
Cách tả 
Tả lần lượt từng bộ phận của cây. 
Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. 
Mở bài 
- Cây được tả là cây gì? 
- Cây trồng ở đâu, từ bao giờ? 
- Cây được tả là cây gì? 
- Nhìn bao quát, cây có đặc điểm gì? 
Thân bài 
- Tả hình dạng, màu sắc, chiều cao, độ lớn của: gốc, thân, cành, lá, quả 
- Khi lúc nhỏ cây trông như thế nào? 
- Tả cây khi ra hoa, kết quả. 
Kết bài 
Nêu lợi ích, cảm nghĩ về cây được tả. 
Nêu lợi ích, cảm nghĩ về cây được tả. 
Thứ , ngày tháng năm 201 6  Tập làm văn 
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
- Xem lại toàn bộ bài học. 
- Hoàn thành dàn ý. 
CẢM ƠN 
 THẦY CÔ 
ĐÃ THEO DÕI 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_4_bai_on_tap_ve_so_tu_nhien_nguyen_ngoc_p.pptx
Giáo án liên quan