Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Rút gọn phân số - Nguyễn Thị Ái
1 - Viết số thích hợp vào ô trống :
2 - Nêu tính chất cơ bản của phân số.
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu cả tử số và mẫu số của phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®· vÒ dù vµ th¨m líp 4.6 Giáo viên: Nguyễn Thị Ái Lớp: 4.6 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TẠO Toán: KiÓm tra bµi cò 2 - Nêu tính chất cơ bản của phân số. 1 - Viết số thích hợp vào ô trống : = = . 15 2 * Nếu nhân cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. * Nếu cả tử số và mẫu số của phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. To¸n : Rút gọn phân số a, Cho phân số .Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. Ta có thể làm như sau: Ta thấy 10 và 15 đều chia hết cho 5. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: = = . Vậy: = Nhận xét: * Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số * Hai phân số và bằng nhau. Ta nói rằng: Phân số đã được rút gọn thành phân số . Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. To¸n : Rút gọn phân số b, Cách rút gọn phân số Ví dụ 1: Rút gọn phân số . Ta thấy: 6 và 8 đều chia hết cho 2, nên = = . 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng: phân số là phân số tối giản và phân số đã rút gọn thành phân số tối giản . Ví dụ 2: Rút gọn phân số . N 2 N 4 To¸n : Rút gọn phân số b, Cách rút gọn phân số Ví dụ 2: Rút gọn phân số . Cách 1: Vậy: = . = Cách 2: = = = = = = = Cách 3: = = Khi rút gọn phân số có thể làm như sau: * Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. * Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản . Cách : To¸n : Rút gọn phân số S 114 1 - Rút gọn các phân số: a, ; ; ; ; ; . To¸n : Rút gọn phân số 1 - Rút gọn các phân số: b = = = = = = = = = = = = a, b, ; ; ; . To¸n : Rút gọn phân số 1 - Rút gọn các phân số: b = = = = = = = = = = = = a, = = = = = b, = To¸n : Rút gọn phân số 2 - Trong các phân số ; ; ; ; ; a, Phân số nào tối giản ? Vì sao ? b, Phân số nào rút gọn được ? Hãy rút gọn phân số đó. To¸n : Rút gọn phân số 2 - Trong các phân số ; ; ; ; ; a, Phân số nào là phân số tối giản ? Vì sao ? - Phân số là phân số tối giản. ; ; - Vì tử số và mẫu số của từng phân số này không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. N 2 To¸n : Rút gọn phân số 2 - Trong các phân số ; ; ; ; ; a, Phân số nào tối giản ? Vì sao ? - Phân số là phân số tối giản. ; ; - Vì tử số và mẫu số của từng phân số này không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. b, Phân số nào rút gọn được ? Hãy rút gọn phân số đó. - Phân số rút gọn được là ; . = = = = Số 1 Số 2 b To¸n : Rút gọn phân số N 2 3 – Viết số thích hợp vào ô trống : = = = . 36 4 9 To¸n : Rút gọn phân số 2 - Trong các phân số ; ; ; ; ; a, Phân số nào là phân số tối giản ? Vì sao ? - Phân số là phân số tối giản. ; ; - Vì tử số và mẫu số của từng phân số này không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. b, Phân số nào rút gọn được ? Hãy rút gọn phân số đó. - Phân số rút gọn được là ; . = = = = 3 – Viết số thích hợp vào ô trống : = = = . 36 4 9 1 - Rút gọn các phân số: a, ; ; ; ; ; . b, ; ; ; ; ; . To¸n : Rút gọn phân số b, Cách rút gọn phân số Ví dụ 2: Rút gọn phân số . Cách 1: Vậy: = . = Cách 2: = = = = = = = Cách 3: = = Khi rút gọn phân số có thể làm như sau: * Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. * Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản . Cách : To¸n : Rút gọn phân số N 2 3 – Viết số thích hợp vào ô trống : = = = . 36 4 9 To¸n Rút gọn phân số N 2 Xem sách trang 112
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_3_bai_rut_gon_phan_so_nguyen_thi_ai.ppt