Bài giảng Toán 7 - Bài học: Luyện tập chung

pptx34 trang | Chia sẻ: Thư2022 | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán 7 - Bài học: Luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG CÁC EM 
 ĐẾN VỚI TIẾT HỌC 
 HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
1. Em hãy phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác (Định lí 1, Định lí 2)
2. Em hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và
đường xiên.
3. Em hãy trình bày định lí và hệ quả bất đẳng thức của tam giác. CHƯƠNG VI: TỈ LỆ THỨC 
 VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
 BÀI LUYỆN TẬP CHUNG 
 TRANG 70 NỘI DUNG BÀI HỌC
• Các dạng toán:
 Dạng 1: So sánh các góc, các cạnh của tam giác (Sử dụng 
 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
 Dạng 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. 
 (Sử dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông
 góc và đường xiên ) NỘI DUNG BÀI HỌC
• Các dạng toán:
 Dạng 3: Xác định sự tồn tại của một tam giác khi biết ba
 độ dài. (Sử dụng định lí và hệ quả bất đẳng thức
 tam giác)
 Dạng 4: Chứng minh các bất đẳng thức hình học Dạng 1: So sánh các góc, các cạnh của tam giác (Sử dụng 
 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
• Xét hai góc (hai cạnh) cần so sánh là hai góc (hai cạnh) của 
 một tam giác.
- Tìm cạnh (góc lớn hơn) trong hai canh (hai góc) đối diện với 
 hai góc (hai cạnh) ấy.
• Từ đó suy ra góc(cạnh) nào là góc(cạnh) lớn trong hai góc 
 (hai cạnh) cần so sánh Dạng 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. 
 (Sử dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông
 góc và đường xiên )
• Sử dụng định lí đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên
 (kẻ từ một điểm đến cùng một đường thẳng). Dạng 3: Xác định sự tồn tại của một tam giác khi biết ba độ dài.
 (Sử dụng định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác)
 • Tồn tại một tam giác có độ dài ba cạnh là a, b, c nếu:
 a < b + c
 ቐb < a + c hoặc b – c < a < b + c 
 c < a + b 
 • Trong trường hợp xác định được a là số lớn nhất trong ba 
 số a, b, c thì điều kiện tồn tại tam giác chỉ cần: a < b + c. Dạng 4: Chứng minh các bất đẳng thức hình học 
• Vận dụng các định lí liên quan đã học để giải quyết dạng
 bài toán. Ví dụ 1 (SGK – tr70)
Cho M là một điểm nằm bên trong góc xOy mà khoảng cách từ M đến hai
cạnh Ox, Oy của góc bằng nhau. Chứng minh rằng M nằm trên tia phân
giác của góc xOy.
 Giải
 Xét ∆ vuông OHM và ∆ vuông OKM có:
 OM chung ⇒ ∆ vuông OHM = ∆ vuông OKM 
 MH = MK (gt) (ch-cgv)
 ⇒ ෣ = 퐾෣
 ⇒ OM là tia phân giác của ෢

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_7_bai_luyen_tap_chung_trang_70.pptx
Giáo án liên quan