Giáo án Tin học Lớp 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Biết khái niệm lập trình.

- Biết vai trò và phân loại chương trình dịch, khái niệm thông dịch và biên dịch.

b) Về kỹ năng

- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ .

- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch, phân biệt được biên dịch và thông dịch.

c) Về thái độ

- Nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát triển của tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của GV: - Bài soạn, SGK, SGV

b) Chuẩn bị của HS: - SGK, SBT, đồ dùng học tập

3) Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ

- Không kiểm tra.

b) Dạy nội dung bài mới

c) Củng cố, luyện tập

- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ bậc cao và ngôn ngữ máy

- Sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Đọc trước bài Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được 3 thành phần này.

- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng và biến.

- Biết các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình, biết cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.

b) Về kỹ năng

- Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định

c) Về thái độ

- Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải các bài toán bằng máy tính điện tử

2. Chuẩn bị của GV và HS

a) Chuẩn bị của GV

- Bài soạn, SGK, SGV, đồ dùng dạy học

b) Chuẩn bị của HS

- SGK, SBT, đồ dùng học tập

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ

- Nêu khái niệm lập trình ? Kể tên các loại ngôn ngữ lập trình? Vì sao phải phát triển ngôn ngữ lập trình bậc cao ?

b) Dạy nội dung bài mới

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

 - Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình .

- Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản : cấu trúc chung và các thành phần

b) Về kỹ năng

- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản

c) Về thái độ

- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình;

- Có ý thức cố gắng học tập vượt qua những lúng túng, khó khăn ở giai đoạn bắt đầu học lập trình.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a) Chuẩn bị của GV

- Bài soạn, SGK, SGV

b) Chuẩn bị của HS

- SGK, SBT, vở ghi

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ

- Lồng ghép vào bài mới

b) Dạy nội dung bài mới

 

doc169 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Lớp 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sắp xếp trỏo đổi. (Đó học ở lớp 10)
3. Y/cầu cả lớp n/cứu lại t/toỏn và trả lời cỏc cõu hỏi:
- Biến j sẽ nhận cỏc giỏ trị trong phạm vi nào? Tương tự với biến i? 
- Cú nhận xột gỡ về 2 biến i,j? 
Trả lời: 
+ 2 Ê j Ê N, 1 Ê i Ê j-1
+ i phụ thuộc theo j
(với mỗi giỏ trị j, i lần lượt nhận cỏc giỏ trị từ 1 đến j-1)
3. Hoạt động 2: Vận dụng kiểu dữ liệu mảng một chiều để mụ tả t/toỏn trờn trong Pascal
1. Y/cầu hs xỏc định những nội dung chớnh cần viết trong chtrỡnh.
HD: +Khai bỏo biến
+Tạo mảng A
+Sắp xếp mảng A tăng dần
+Đưa mảng A đó sắp xếp ra màn hỡnh
* Chốt lại cỏc nội dung chớnh cần viết.
2. Yờu cầu từng hs lờn bảng viết từng nội dung của chương trỡnh.
- Khai bỏo những biến gỡ?
-TL: mảng A, biến đơn N, i, j
- Tạo mảng là làm những gỡ?
-TL: Nhập sl p/tử của mảng và nhập giỏ trị cho cỏc p/tử trong mảng
- Sắp xếp mảng
Hỏi: Làm thế nào để trỏo đổi giỏ trị 2 biến cho nhau (a[i] và a[i+1])?
Tl: sử dụng thờm biến trung gian t:
t:=a[i];
a[i]:=a[i+1];
a[i+1] :=t
- Đưa mảng ra màn hỡnh
Số nguyờn dương N (NÊ250) và dóy A gồm N số nguyờn dương, mỗi số đều khụng vượt quỏ 500. Hóy sắp xếp dóy A thành dóy khụng tăng: 
In: N (NÊ250), dóy A (A[i]<500).
Out: dóy A khụng giảm
2.Thuật toỏn
B1: Nhập N, dóy A ;
B2: j!N;
B3: nếu j<2 thỡ đưa ra dóy đó được sắp xếp, KT;
B4: j!j-1; i!1;
B5: Nếu i>j thỡ Qlại B3;
B6: Nếu A[i]<A[i+1] thỡ trỏo đổi A[i] và A[i+1];
B7: Quay lại B5. 
Var A: array[1..300] of integer; 
 N, i, j :integer; 
Begin
{tao mang}
Write(‘Nhap n = ’); readln(n);
For i:=1 To n Do 
 begin
 write(‘phan tu thu ’,i,’ =’); 
 readln(A[i]);
 end;
{sap xep mang}
For j := N Downto 1 Do
 for i:=1 to j - 1 do
 If a[i] > a[i+1] then
 begin
t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; 
a[i+1] :=t;
 end;
{dua ra mang da sap xep}
Writeln (‘Mang da duoc sap xep ’);
For i :=1 To N Do write (a[i]:4);
Readln
End.
c) Củng cố, luyện tập
	Cỏch phõn tớch và viết chương trỡnh cho một bài toỏn.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	Xem lại cỏc bài tập về mảng đó học
	Xem trước bài: Bài thực hành số 3
	Bài tập: Cho mảng A gồm N phần tử. hóy viết chương trỡnh tạo ra mảng B cũng gồm N phần tử, trong đú B[i] bằng tổng của i phần tử đầu tiờn trong mảng A. (B[i]= A[1]+A[2]+ .. +A[i])
Ngày dạy: / / 2013 tại lớp 11B2
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B4
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B5
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B6
Tiết theo PPCT: 25
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3
1. Mục tiờu
a) Về kiến thức
- Nhận biết khai bỏo mảng
b) Về kỹ năng
- Biết cỏch nhập dữ liệu cho mảng từ bàn phớm
- Biết cỏch duyệt phần tử của mảng và truy cập từng phần tử của mảng
 - Nhận biết được cỏc thành phần trong khai bỏo kiểu mảng một chiều.
c) Về thỏi độ
- Xỏc định thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiờm ngặt trong lập trỡnh
- Tạo sự ham muốn giải cỏc bài tập lập trỡnh, trước mắt thấy được ớch lợi của lập trỡnh phục vụ tớnh toỏn và giải được một số bài toỏn đó nờu trong nội dung của chương IV.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV
	- Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu
b) Chuẩn bị của HS
	- Sỏch giỏo khoa, vở ghi, đọc bài trước.
3) Tiến trỡnh bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ (kiểm tra trong khi làm bài tập)
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu bài tập 1
GV: Nờu nhiệm vụ bài thực hành. Giảng giải chi tiết hơn về yờu cầu của bài toỏn 1.
HS: Tự giỏc làm việc trờn mỏy.
GV: Vừa giảng giải, vừa nhập chương trỡnh vào mỏy. Yờu cầu HS lưu chương trỡnh vào mỏy. Giải thớch cỏc kết quả cú được trờn màn hỡnh.
GV: Giải thớch ý nghĩa cõu lệnh
Hoạt động 2: Chỉnh sửa chương trỡnh 
GV: Quan sỏt HS thực hành.
Bài 1: Tạo mảng A gồm n (n100) số nguyờn, mỗi số cú giỏ trị tuyệt đối khụng vượt quỏ 300. Tớnh tổng cỏc phần tử của mảng là bội số của một số nguyờn dương k cho trước.
- Tạo mảng A gồm n (n100), yờu cầu của đề bài tớnh tổng cỏc phần tử (giỏ trị tuyệt đối của cỏc phần tử khụng vượt quỏ 300) của mảng là bội của số nguyờn k cho trước nghĩa là ta cần tớnh tổng của cỏc phần tử mà cỏc phần tử này chia hết cho số nguyờn k.
a) Hóy tỡm hiểu và chạy thử chương trỡnh sau đõy.
Program baitap1;
Type tinhtong= array [1..100] of integer;
Var a: tinhtong;
S,n,i,k:integer;
Begin
Write (‘nhap n=’); readln (n);
For i:=1 to n do
Begin
A[i]:= random(300)- random(300);
End;
For i:=1 to n do
Write (a[i]:5);
Writeln;
Write (‘nhap k=’);
Readln (k);
S:=0;
For i:=1 to n do
If a[i] mod k = 0 then
S:= s+ a[i];
Writeln (‘tong can tinh la: ’,s);
Readln
End.
- Nhấn F2 để lưu chương trỡnh với tờn : Tim_Tong ;
- Nhấn Alt + F9 để dịch và sửa lỗi cỳ phỏp.
c) Củng cố, luyện tập
- Giỏo viờn rỳt ra một số lỗi học sinh hay mắc phải khi soạn thảo chương trỡnh.
- Nhắc lại một số nhúm phớm chớnh khi thực hiện và hiệu chỉnh chương trỡnh.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại phần đó thực hành. Soạn trước bài 2 chuẩn bị bài thực hành giờ sau.
Ngày dạy: / / 2013 tại lớp 11B2
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B4
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B5
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B6
Tiết theo PPCT: 26
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 (Tiếp)
1. Mục đớch
a) Về kiến thức
- Nhận biết khai bỏo mảng
b) Về kỹ năng
- Biết cỏch nhập dữ liệu cho mảng từ bàn phớm.
- Biết cỏch duyệt phần tử của mảng và truy cập từng phần tử của mảng
c) Về thỏi độ
- Xỏc định thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định nghiờm ngặt trong lập trỡnh
- Tạo sự ham muốn giải cỏc bài tập lập trỡnh, trước mắt thấy được ớch lợi của lập trỡnh phục vụ tớnh toỏn và giải được một số bài toỏn đó nờu trong nội dung của chương IV.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV
	- Giỏo ỏn, SGK, mỏy chiếu, mỏy tớnh
b) Chuẩn bị của HS
	- Sỏch giỏo khoa, vở ghi, đọc bài trước.
3) Tiến trỡnh bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ (kiểm tra trong khi làm bài tập)
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu bài tập mảng hai chiều 
GV: Nờu nhiệm vụ bài thực hành. Giảng giải chi tiết hơn về yờu cầu của bài toỏn.
HS: Tự giỏc làm việc trờn mỏy.
GV: Vừa giảng giải, vừa nhập chương trỡnh vào mỏy. Yờu cầu HS lưu chương trỡnh vào mỏy. Giải thớch cỏc kết quả cú được trờn màn hỡnh.
GV: Giải thớch ý nghĩa cõu lệnh
Hoạt động 2: Chỉnh sửa chương trỡnh 
 GV: Quan sỏt HS thực hành.
Bài tập: Viết chương trỡnh tỡm phần cú giỏ trị lớn nhất của mảng và đưa ra màn hỡnh chỉ số và giỏ trị của phần tử tỡm được. Nếu cú nhiều phần tử cú cựng giỏ trị lớn nhất thỡ đưa ra phần tử cú chỉ số nhỏ nhất.
Chương trỡnh như sau:
Program maxElement;
const Nmax= 100;
 type Myarray = array [1..Nmax] of integer;
var A: Myarray;
n,i, j: integer;
 Begin
 Write (‘nhap so luong phan tu cua day so); readln (N);
 For i:=1 to N do
begin
 Write (‘phan tu thu ‘,i,’=’);
Readln (a[i]);
End;
j:=1;
for i:= 2 to n do if A[i]>A[j];
write(‘chi so: ‘,j,’gia tri: ‘,A[j]:4);
Readln
End.
- Nhấn F2 để lưu chương trỡnh với tờn : Tim_max ;
- Nhấn Alt + F9 để dịch và sửa lỗi cỳ phỏp.
c) Củng cố, luyện tập
- Giỏo viờn rỳt ra một số lỗi học sinh hay mắc phải khi soạn thảo chương trỡnh.
- Nhắc lại một số nhúm phớm chớnh khi thực hiện và hiệu chỉnh chương trỡnh.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Xem lại nội dung bài tập và thực hành số 3. Soạn trước bài tập và thực hành số 4 để chuẩn bị bài thực hành giờ sau.
Ngày dạy: / / 2013 tại lớp 11B2
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B4
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B5
Ngày dạy: / /2013 tại lớp 11B6
Tiết theo PPCT: 27
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4
1. Mục tiờu
a) Về kiến thức
- Củng cố khai bỏo mảng, duyệt, truy cập cỏc phần tử của mảng
- Hiểu cỏch cài đặt thuật toỏn sắp xếp cỏc phần tử của một dóy (bằng trỏo đổi)
- Cú ý thức lựa chọn thuật toỏn cú khối lượng tớnh toỏn ớt nhất cú thể
 b) Về kỹ năng
- Rốn luyện kỹ năng sử dụng kiểu dữ liệu cú cấu trỳc, kỹ năng diễn đạt thuật toỏn bằng chương trỡnh sử dụng dữ liệu kiểu mảng.
- Rốn luyện kỹ năng nhận xột, phõn tớch và đề xuất cỏch giải bài toỏn sao cho chương trỡnh chạy nhanh hơn.
c) Về thỏi độ
- Tự giỏc, chủ động trong khi thực hành.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV
	- Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu
b) Chuẩn bị của HS
	- Sỏch giỏo khoa, vở ghi, đọc bài trước.
3) Tiến trỡnh bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ (kiểm tra trong khi thực hành)
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu chương trỡnh diễn đạt của thuật toỏn sắp xếp
Bài 1: Viết chương trỡnh sắp xếp cỏc phần tử của mảng theo thứ tự khụng giảm.
1. Lấy vớ dụ thực tiễn: người mự sắp xếp một dóy cỏc viờn bi theo kớch thước khụng giảm.
- Yờu cầu: Vạch ra cỏc bước để sắp xếp cỏc phần tử của một mảng khụng giảm.
2. Tỡm hiểu chương trỡnh sgk_T65
GV: Chiếu chương trỡnh VD lờn bảng.
HS: Chỳ ý, quan sỏt.
CH: Vai trũ của biến i, j trong chương trỡnh? Mỗi vũng lặp FOR trong đoạn chương trỡnh cú ý nghĩa gỡ?
HS: Trả lời cõu hỏi.
CH: Ba lệnh tg:=a[i]; a[i] := a[i+1]; a[i+1], cú ý nghĩa gỡ?
GV: Thực hiện chương trỡnh, nhập dữ liệu để học sinh thấy kết quả thực hiện chương trỡnh.
CH: Chương trỡnh làm cụng việc gỡ?
HS: Trả lời cõu hỏi.
3. Sửa chương trỡnh để giải quyết bài toỏn ở cõu b.
CH: Đoạn chương trỡnh nào dựng để thực hiện trỏo đổi giỏ trị?
HS: Trả lời cõu hỏi.
GV: Yờu cầu học sinh viết cõu lệnh để đếm số lần trỏo đổi.
HS: Lờn bảng viết.
CH: Lệnh này được viết ở vị trớ nào trong chương trỡnh?
GV: Yờu cầu học sinh soạn chương trỡnh vào mỏy.
HS: Soạn thảo chương trỡnh trờn mỏy tớnh.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu rốn luyện kỹ năng nhận xột, phõn tớch và đề xuất cỏch giải sao cho chương trỡnh chạy nhanh hơn 
GV: Chiếu chương trỡnh diễn đạt thuật toỏn cũ lờn màn chiếu và thực hiện chương trỡnh cho học sinh thấy thời gian thực hiện của chương trỡnh.
CH: Trong chương trỡnh phải thực hiện bao nhiờu phộp cộng?
HS: Suy nghĩ và trả lời cõu hỏi.
CH: Cú cỏch nào để cải tiến khụng?
GV: Yờu cầu viết chương trỡnh hoàn thiện.
Bài 1: Hóy tỡm hiểu và chạy thử chương trỡnh thực hiện thuật toỏn sắp xếp dóy số nguyờn bằng thuật toỏn trỏo đổi với cỏc giỏ trị khỏc nhau của n dưới đõy. Qua đú nhận xột về thời gian chạy của

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN KHỐI 11 2013.doc