Bài giảng Tiết thứ: 4 - Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:

Kiến thức:

Nêu được cấu tạo và cách sử dụng kinh lúp và kính hiển vi.

 Phân biệt được các bộ phận của kính hiển vi.

 Quan sát được các vật mẫu dưới kính lúp và kính hiển vi.

 2) Kỹ năng:

 Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật

 

doc183 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết thứ: 4 - Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mãn được những đòi hỏi về các điều kiện bên ngoài giúp cho sự quang hợp của cây.
2/ Trong các nhóm sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có hoa: 
 a. o Cây xoài, cây cải, cây sen, cây hoa hồng. 
 b. o Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây rau bợ.
 c. o Cây ngô, cây dương xỉ, cây mít, cây hẹ.
 d. o Cây dừa, cây rêu, cây lúa, cây bàng.
3/ Thân cây to ra do:
a. o Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn.
b. o Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
c. o Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ.
d. o Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh trụ.
4/ Hiện tượng thoát hơi nước giúp lá:
a. o Chế tạo chất hữu cơ.
b. o Vận chuyển nước và muối khoáng.
c. o Không bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
d. o Câu a và b đúng.
¨ Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau: 
 1/ o Rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng của cây.
 2/ o Tất cả các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
 3/ o Rễ móc có đặc điểm là rễ phình to chứa chất dự trữ.
 4/ o Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ.
 5/ o Mạch rây vận chuyển nước và muối khoáng.
 6/ o Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lổ khí ở lá
B. Vẽ hình: 	Vẽ và ghi chú thích đầy đủ: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật.
5) Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài 30: Thụ phấn 
- Mỗi nhóm chuẩn bị một số loài hoa
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy 
Ngày soạn: 07/12/2010	Ngày giảng: 17/12/2010
 Tiết thứ: 35
KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
 - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học.
 - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng: 
- Chính xác, phân tích, tổng hợp kiến thức để giải quyết những vấn đề mà đề bài đặt ra.
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính trung thực, siêng năng, cần cù.
II. Phương tiện: Đề kiểm tra
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Lớp 6A (17/12/2010): T/số: 40 vắng:
Lớp 6B (17/12/2010): T/số: 41 vắng: 
2. Ma trận 
 Mức độ
Mạch KT
 Biết
 Hiểu
 Vận dụng
 Tổng số điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Tế bào thực vật
 x
Số câu: 1 câu.
Số điểm: 2 điểm
Chương II: Rễ
x
x 
Số câu: 2 câu.
Số điểm: 2 điểm
Chương III: Thân
x
x
Số câu: 2 câu.
Số điểm: 2.5 điểm
Chương IV: Lá
x
 x
x
Số câu: 3 câu.
Số điểm: 3.5 điểm
3. Đề bài:
Họ và tên: ..................................................................................Lớp: ............................
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN SINH HỌC 6 (45’)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 
Câu 1: Khoanh tròn vào ý đúng nhất (1.5đ)
1. Thân cây to ra do:
a. Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn.
b. Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
c. Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ.
d. Sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh tầng sinh trụ.
2. Hiện tượng thoát hơi nước giúp lá:
a. Chế tạo chất hữu cơ.
b. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
c. Không bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
d. Câu b và c đúng.
3. Chọn câu đúng:
a. Cây trầu không, cây hồ tiêu có rễ móc. 
b. Cây vạn niên thanh, cây cải củ, cây sắn có rễ củ.
c. Cây khoai tây, cây bần, cây mắm có rễ thở.
d. Cây cam, dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút.
Câu 2: Chọn những từ thích hợp sau để điền vào các chỗ trống: (1.5đ) 
mạch gỗ, tế bào, sinh trưởng, mạch rây, hút. 
- Rễ cây dài ra nhờ sự phân chia các tế bào ở miền (1).
- Ở thân, rễ cây có (2)..giúp vận chuyển nước và muối khoáng; còn (3).giúp vận chuyển chất hữu cơ.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2đ) Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt sự quang hợp?
Câu 2: (1đ) Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Câu 3: (2đ) Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó?
Câu 4: (2đ) Vẽ và ghi chú thích đầy đủ: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật.
Hướng dẫn chấm – Biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 
Câu 2 
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Mối ý đúng 0,5đ: 1- b, 2- d, 3- a
Mỗi ý đúng 0.5đ: 1: sinh trưởng; 2: mạch gỗ; 3: mạch rây
1,5
1,5
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 1
* Khái niệm quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. 
* Sơ đồ tóm tắt sự quang hợp: 
Nước + khí cacbonic ¾as, diệp lục® tinh bột + khí oxi 
1,0
1,0
Câu 2
Vì ban đêm cây hô hấp lấy khí oxi và thải khí cácbonic. Nếu đóng kín cửa trong phòng bị thiếu khí oxi sẽ bị ngạt thở, có thể gây tử vong.
1,0
Câu 3
Có 3 loại thân
Thân đứng: 3 dạng
 + Thân gỗ: cứng, cao, có cành. VD: ổi, mít, cam, ... 
 + Thân cột: cứng, cao, không cành. VD: cau, dừa..
 + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. VD: cỏ mực, rau bợ... 
 Thân leo: 
 + Thân quấn: cây đậu bắp, mồng tơi....
 + Tua cuốn: mây, khổ qua, dưa leo, cây đậu hà lan..
 Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát mặt đất 
VD: cỏ sữa, rau má, dưa hấu
1,0
0,5
0,5
Câu 4
- Vẽ hình đúng
- Gồm 7 chú thích
1,0
1,0
Tổng
10,0
Ngày soạn: 16/12/2010	Ngày giảng: 18/12/2010
 Tiết thứ: 36
BÀI 30: THỤ PHẤN
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:
1) Kiến thức
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
 2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết
3) Thái độ: Biết cách thụ phấn cho hoa để tỉ lệ đậu quả cao
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn
- Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, trực quan
IV. Phương tiện dạy học
- Tranh H30.1 – 2, một số loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
V. Tiến trình dạy - học
1) Ổn định tổ chức
Lớp 6A (18/12/2010): T/số: 40 vắng:
Lớp 6B (18/12/2010): T/số: 41 vắng: 
a. Kiểm tra bài cũ: 
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa, có thể chia hoa làm mấy nhóm? là những nhóm nào? Cho ví dụ
3) Khám phá
Thụ phấn là hoàn thiện hạt phấn dính vào nhụy của hoa và chúng sẽ kết dính vào nhau như thế nào, nhờ đâu? à Chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
4) Kết nối
Hoạt động mở đầu: Tìm hiểu hiện tượng thụ phấn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Sự thụ phấn là bắt đầu qúa trình SSHT ở cây có hoa, có sự tiếp xúc giữa hạt phấn và đầu nhụy ® quá trình thụ phấn. 
Nghe gv thuyết trình về sinh sản hữu tính. 
* Khái niệm thụ phấn: 
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
+ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn với giao phấn. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
GV treo tranh H30.1, h/dẫn HS q/sát 
Y/cầu HS thảo luận nhóm: 
+ Thế nào là hiện tượng thụ phấn?
+ Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào?
+ Tìm đặc điểm khác nhau giữa hoa tự thụ phấn với hoa giao phấn ? 
+ Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào ? 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung
Q/sát tranh vẽ phóng to 
- Thảo luận nhóm: dựa vào thông tin SGK trao đổi nhóm. 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. 
Nghe GV bổ sung hoàn chỉnh nội dung . 
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
 a) Hoa tự thụ phấn: là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. 
 * Đặc điểm: 
Hoa lưỡng tính. 
Nhị và nhụy chín đồng thời. VD: Hoa bưởi, đậu, cải, ...
b) Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. 
 * Đặc điểm: 
Hoa đơn tính
Hoa lưỡng tính có nhụy và nhị không chín đồng thời. 
 VD: Hoa bầu, bí, mướp, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
+ Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Y/c HS q/sát H30.2 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Hoa có đ.đ gì dễ hấp dẫn sâu bọ ? 
+ Tràng hoa có đđ gì khiến sâu bọ muốn lấy mật hoặc lấy phấn thường phải chui vào trong hoa. 
+ Nhị của hoa có đđ gì khiến sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác ? 
+ Nhụy của hoa có đđ gì khiến sâu bọ khi đến thì hạt phấn của hoa khác thường dính vào đầu nhụy? 
+ Hãy tóm tắt những đđ của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? 
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. 
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung 
Quan sát thông tin thảo luận nhóm, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ 
 Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt ở đáy hoa
Hạt phấn to, có gai 
Đầu nhụy có chất dính. 
5) Vận dụng
Cho biết hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn ở điểm nào ?
6) Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài 30: Thụ phấn (tiếp theo)
- Nhóm HS chuẩn bị: Cây ngô, bí đỏ có hoa,  
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy 
Ngày soạn: 25/12/2010	Ngày giảng: 27/12/2010
 Tiết thứ: 37
BÀI 30: THỤ PHẤN (tiếp theo)
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:
1) Kiến thức
- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
 2) Kỹ năng: Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
3) Thái độ: Biết cách thụ phấn cho hoa để tỉ lệ đậu quả cao
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn
- Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, trực quan
IV. Phương tiện dạy học
- Tranh H30.3 – 5
V. Tiến trình dạy - học
1) Ổn định tổ chức
Lớp 6A (27/12/2010): T/số: 40 vắng:
Lớp 6B (28/12/2010): T/số: 41 vắng: 
a. Kiểm tra bài cũ: 
- Thụ phấn là gì? Mấy loại thụ phấn?
- Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
3) Khám phá
Hạt phấn chuyển từ hoa này sang đầu nhụy của hoa khác không chỉ nhờ vào sâu bọ chuyển đi mà còn nhờ vào gió, nhờ người
4) Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.
+ Mục tiêu: giải thích được đặc điểm thường có của hoa thụ phấn nhờ gió. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dun

File đính kèm:

  • docbai 1 ruou etylic.doc