Bài giảng Tiết : Ôn tập tốt nghiệp lớp 12 đại cương về kim loại

Biết vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.

- Hiểu được những tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại.

– khái niệm về cặp oxi hoá khử của kim loại

- Dãy điện hoá chuẩn của kim loại. - Pin điện hoá và sự điện phân.

- Biết các khái niệm: Cặp oxi hoá khử, suất điện động của pin điện hoá.

- Biết sự điện phân là gì và những ứng dụng của sự điện phân.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : Ôn tập tốt nghiệp lớp 12 đại cương về kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+/H2.+ Suất điện động của pin điện hoá.
7. ý nghĩa của dãy thế điện cực chuẩn của kim loại 
a. So sánh tính oxi hoá khử của kim loại
E0(Mn+/M) càng nhỏ tính oxi hoá Mn+ càng yếu tính khử của M càng mạnh.
b. Xác định chiều của phản ứng oxi hoá khử
c. Xác định suất điện động của pin điện hoá
VD: E0pin ( Zn – Cu ) = E0 (Cu2+/Cu) – E0 ( Zn2+ / Zn )	 E0pin ( Zn – Cu ) = + 0,34 – ( - 0,76 ) = 1,10 v
* Phản ứng hoá học trong pin điện hoá 
-Khi pin đIện hoá hoạt động, ở anốt (cực -) xảy ra sự oxi hoá, ở catot (cực +) xảy ra sự khử.
- Phản ứng oxi hoá-khử xảy ra trong pin điện hoá là nguyên nhân phát sinh dòng đIện.
B. Bài tập:
1. Ion M2+ cú cấu hỡnh electron ở lớp ngoài cựng là 3s23p6. Vị trớ M trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. ụ 20, chu kỡ 4, nhúm IIA	B. ụ 20, chu kỡ 4, nhúm IIB.
C. ụ 18, chu kỡ 3, nhúm VIIIA.	D. ụ 18, chu kỡ 3, nhúm VIIIB.
2. Trong mạng tinh thể kim loại cú: 	A. cỏc nguyờn tử kim loại.	B. cỏc electron tự do.
	C. cỏc ion dương kim loại và cỏc electron tự do.	D. ion õm phi kim và ion dương kim loại.2
3. Cho cấu hỡnh electron: 1s22s22p63s23p6. Dóy gồm cỏc nguyờn tử và ion cú cấu hỡnh electron trờn là
	A. Ca2+, Cl, Ar.	B. Ca2+, F, Ar.	C. K+, Cl, Ar.	D. K+, Cl-, Ar.
4. Cation M+ cú cấu hỡnh electron ở phõn lớp ngoài cựng là 2p6. Nguyờn tử M là
	A. K.	B. Cl.	C. F.	D.Na. 
5. Liờn kết kim loại là :	
A. liờn kết sinh ra bởi lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion dương và cỏc electron tự do.
B. liờn kết sinh ra bởi lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion dương và cỏc ion õm.
C. liờn kết giữa cỏc nguyờn tử bằng cỏc cặp electron dựng chung.
D. liờn kết sinh ra bởi lực hỳt tĩnh điện giữa nguyờn tử H tớch điện dương và nguyờn tử O tớch điện õm.
6. Tớnh chất vật lý chung của kim loại là
	A. Tớnh dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ỏnh kim.	B. Tớnh mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ỏnh kim.
	C. Tớnh cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ỏnh kim.	D. Nhiệt núng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ỏnh kim.
7. Hợp kim cú : 	A. tớnh cứng hơn kim loại nguyờn chất.
	B. tớnh dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyờn chất.
	C. tớnh dẻo hơn kim loại nguyờn chất.	D. nhiệt độ núng chảy cao hơn kim loại nguyờn chất.
8. Kim loại dẻo nhất là : 	A. Vàng.	B. Bạc.	C. Chỡ.	D. Đồng.
9. Cỏc tớnh chất vật lý chung của kim loại gõy ra do:
	A. Cú nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại.	B. Trong kim loại cú cỏc electron húa trị.
	C. Trong kim loại cú cỏc electron tự do.	D. Cỏc kim loại đều là chất rắn.
10. Núi chung, kim loại dẫn điện tốt thỡ cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tớnh dẫn điện, dẫn nhiệt của cỏc kim loại sau đõy tăng theo thứ tự nào : A. Cu < Al < Ag	B. Al < Ag < Cu	C. Al < Cu < Ag	D. A, B, C đều sai.
11. Trong số cỏc kim loại: nhụm, sắt, đồng, chỡ, crom thỡ kim loại nào cứng nhất?
	A. Crom.	B. Nhụm.	C. Sắt.	D. Đồng 
12. Trong cỏc phản ứng húa học, vai trũ của kim loại và ion kim loại như thế nào?
	A. đều là chất khử.	B. kim loại là chất oxi húa, ion kim loại là chất khử.
	C. kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi húa.
	D. kim loại là chất khử, ion kim loại cú thể là chất oxi húa hoặc chất khử.
13. Tớnh chất húa học chung của ion kim loại Mn+ là :
	A. tớnh khử.	B. tớnh oxi húa. 	C. tớnh khử và tớnh oxi húa.	D. tớnh hoạt động mạnh.
15. Khi cho cỏc chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thỡ cỏc chất nào đều bị tan hết?
	A. Cu, Ag, Fe.	B. Al, Fe, Ag.	C. Cu, Al, Fe.	D. CuO, Al, Fe.
16. Nhúm kim loại nào khụng tan trong cả axit HNO3 đặc núng và axit H2SO4 đặc núng?
	A. Pt, Au.	B. Cu, Pb.	C. Ag, Pt.	D. Ag, Pt, Au.
17. Trường hợp nào khụng xảy ra phản ứng :
	A. Fe + (dd) CuSO4	B. Cu + (dd) HCl	 C. Cu + (dd) HNO3	D. Cu + (dd) Fe2(SO4)3
18. Cú 3 ống ngiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 được đỏnh số theo thứ tự là ống 1, 2, 3. Nhỳng 3 lỏ kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thỡ khối lượng mỗi lỏ kẽm thay đổi như thế nào?
	A. X tăng, Y giảm, Z khụng đổi.	B. X giảm, Y tăng, Z khụng đổi.
	C. X tăng, Y tăng, Z khụng đổi.	D. X giảm, Y giảm, Z khụng đổi.
19. Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa nào sau đõy:
	A. Cu(OH)2	B. Cu	C. CuCl	 D. A, B, C đều đỳng.
20. Cặp nào gồm 2 kim loại mà mỗi kim loại đều khụng tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội:
	A. Zn, Fe.	B. Fe, Al.	C. Cu, Al.	D. Ag, Fe.
22. Cho lỏ sắt vào dung dịch HCl loóng cú một lượng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoỏt ra càng lỳc càng nhanh do
	A. lỏ sắt bị ăn mũn kiểu húa học.	B. lỏ sắt bị ăn mũn kiểu điện húa.
	C. Fe khử Cu2+ thành Cu.	D. Fe tan trong dung dịch HCl tạo khớ H2
23. Ngõm một lỏ Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được cỏc ion kim loại
	A. Mg2+, Ag+, Cu2+	B. Na+, Ag+, Cu2+	C. Pb2+, Ag+, Cu2+	D. Al3+, Ag+, Cu2+
26. Cho cỏc ion: Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và cỏc kim loại: Fe, Cu, Ag. Chọn một dóy điện húa gồm cỏc cặp oxi húa-khử xếp theo chiều tớnh oxi húa của ion kim loại tăng, tớnh khử của kim loại giảm
	A. Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag.	B. Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/Fe2+.
	C. Ag+/Ag, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe.	D. Ag+/Ag, Fe2+/Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.
27. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp cỏc muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thỡ Fe khử cỏc ion kim loại theo thứ tự nào (ion đặt trước sẽ bị khử trước):
	A. Ag+, Pb2+, Cu2+.	B. Pb2+, Ag+, Cu2+.	 C. Cu2+, Ag+, Pb2+.	 D. Ag+, Cu2+, Pb2+.
29. Cu tỏc dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trỡnh ion rỳt gọn:
	Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đõy sai:
Cu2+ cú tớnh oxi húa yếu hơn Ag+.	B. Ag+ cú tớnh oxi húa mạnh hơn Cu2+.
Cu cú tớnh khử mạnh hơn Ag+.	D. Ag cú tớnh khử yếu hơn Cu.
Tiết 2	OÂN TAÄP TOÁT NGHIEÄP LễÙP 12
Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ – nhôm
OÅn ủũnh lụựp: 	 
12b1: / 12b2: / 12B3: / 12B4 / 12B5 / 12B6 / 12A /
A. Kim loại Kiềm:
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn
2. Cấu tạo của kim loại kiềm: * Cấu hình electron .
- Nguyên tử chỉ có 1 e ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s
* Năng lương ion hoá thứ nhất có giá trị nhỏ nhất trong các kim loại và giảm dần Li đến Các.
*Cấu tạo đơn chất: Các đơn chất có mang tinh thể lập phương tâm khối, không bền.
* Số oxi hoá: Nguyên tử kim loại kiềm dễ dang tách 1e để trở thành ion dương có điện tích 1 +.
II. Tính chất vật lí: sgk
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: Thấp hơn 2000C nhỏ
Khối lượng riêng: 
Tính cứng: mềm có thể dùng dao cắt được
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim: 	2Na + Cl2 2NaCl
Đặc biệt: Na cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2, chất này phản ứng với nước tạo thành NaOH và H2O2 có tính oxi hoá mạnh.	 2Na + O2 Na2O2 (rắn)
2. Tác dụng với axit
 Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit tạo thành khí H2. Phản ứng mãnh liệt, gây nổ:
	Li + 2HCl LiCl + H2
3. Tác dụng với nước
 Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ và H2 : 2M + 2H2O 2MOH + H2 
B. Kim loại kiềm thổ:
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong BTH
- Các nguyên tố kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn.
2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm thổ
- nguyên tố chỉ có 2e ở lớp ngoài cùng ở phân lớp ns.
- Dự đoán tính chất: nguyên tử dễ dàng tách 2e để trở thành ion dương có điện tích dương 2+ ;
- Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm).
II. Tính chất vật lí
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp (trừ be ri), Khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng nhỏ.
- Thế điện cực chuẩn E0(M2+/ M) có giá trị thấp
III. Tính chất hoá học- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, do:
+ Chỉ có 2e ở phân lớp ns ngoài cùng, nguyên tử dễ mấ 2e để trở thành ion mang điện tích 2+.
M M2+ + 2e+ Thế điện cực chuẩn có giá trị nhỏ.
- Thể hiện tính khử trong phản ứng với kim loại axit và nước
1. Tác dụng với phi kim
+ Khử được các phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
 2. Tác dụng với axit
+ Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit tạo thành khí H2	
Ngoài ra, M cò tác dụng được với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động, H2SO4 đặc, HNO3.
3. Tác dụng với nước
+ Khử được nước dễ dàng, tạo thành khí H2 như ở mức độ khác nhau:
M + 2M2O M(OH)2 + H2 (M là Ca, Ba, Sr)
Be không phản ứng với nước 
C. Nhôm:
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn: Al ở ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA của BTH.
2. Cấu tạo của nhôm: - Cấu hình electron ntử: 1s22s22p63s23p6
- Đơn chất Al được cấu tậo mạng tinh thể lập phương tâm diện, bền vững.
- Năng lượng ion hoá I1, I2, I3 có giá trị gần nhau nên có khả năng nhường 3 electron. 
- Số oxi hoá của Al trong các h/chất là +3.
III. Tính chất hoá học 
 E0Al23+/Al =-1.66V, nhỏ. NL ion hoá của Al thấp ị Al có tính khử mạnh, Al đAl3+ +3e.
1. Tác dụng với phi kim
Al t/d trực tiếp, mạnh với nhiều phi kim: O2, Cl2,Br2, S...: 2Al +3Cl2 đ 2AlCl3 (tự bốc cháy)
 4Al + 3O2 đ 2Al2O3 (cháy sáng)
 2. Tác dụng với axit : ã Al khử dễ dàng các ion H+ của dd HCl, H2SO4 loãng, giải phóng ra H2.
 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 +3H2 ư 	 2Al + 6H+ đ 2Al3+ +3H2 ư
ã Al không t/d với dd HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội. Trong điều kiện khác, Al khử N+5, S+6 xuống số oxi hoá thấp hơn. 2Al + 6 H2SO4 đ, t0 đ Al2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O 	Al + 4HNO3 đ Al(NO3)3 + NO + 2H2O
3. Tác dụng với nước
ã 2Al +6H2Ođ 2Al(OH)3¯keo trắng + 3H2ư 
phản ứng mau chóng dừng lại do tạo kết tủa ngăn không cho Al tiếp xúc với nước.
ã Vật bằng Al không t/d với nuớc vì trên bề mặt của vật có một lớp Al2O3 rất mỏng, mịn, bền chắc ngăn nuứơc và KK thấm qua.
4. Tác dụng với oxit kim loại (Phản ứng nhiệt nhôm)
 2Al + Fe2O3 2Fe +Al2O3 Toả nhiệt
5. Tác dụng với dung dịch kiềm: 
ã Al t/d với dd bazơ mạnh ị không dùng đồ dùng bằng Al để đựng dd bazơ.
2Al +2NaOH+6H2Ođ 2Na[Al(OH)4] +3H2 	 Natri aluminat
Bài tập:
1. Kim loại kiềm cú mạng tinh thể lập phương tõm khối, mật độ electron tự do thấp, điện tớch ion nhỏ nờn liờn kết kim loại kộm bền vững. Điều đú giỳp giải thớch tớnh chất nào sau đõy của kim loại kiềm?
A. Nhiệt độ núng chảy thấp.	 B. Mềm. C. Nhiệt độ núng chảy thấp và mềm. D. Khối lượng riờng nhỏ.
2. Kim loại kiềm cú tớnh khử mạnh nhất trong số cỏc kim loại là do:
	A. Năng lượng nguyờn tử húa nhỏ	B. Năng lượng ion hú

File đính kèm:

  • doctiet1 + 2.doc
Giáo án liên quan