Bài giảng Tiết : Ổn định tổ chức

MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Giúp học sinh:

- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.

- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.

- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.

- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.

- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có

 

doc37 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 4749 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết : Ổn định tổ chức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch vở để lên bàn cho GVKT
C- Dạy học bài mới:
1- giới thiệu bài ( ghi giảng)
2- Giơi thiệu giấy, bìa
+ Giơ tờ giấy cho HS quan sát và nói" Đây là tờ giấy"
 ? Giấy này dùng để làm gì ?
+ Giơ tiếp cho HS xem một số loại giấy màu, mặt sau có dòng kẻ ô li.
-Giấy này có dùng để viết không ?
- Vậy dùng để làm gì ?
+ Giơ cho HS xem một số tấm bìa và nói:" Đây là bìa"
- HS quan sát mẫu
- Giấy dùng để viết
- Không
- Dùng để xé, dán, cắt hoa
? Bìa cứng hay mềm ?
? Bìa dùng để làm gì ?
GV nói: Giấy và bìa đều được làm từ tre nứa
 ? Giấy và bìa có gì giống và khác nhau
- Cho HS xem quyển sách tiếng việt.
- HS sờ vào tờ bìa và trả lời
- Để làm tờ bìa ở ngoài các quyển sách và dùng bọc bên ngoài vở...
- Giống: Đều làm bằng tre, nứa
- Khác: Bìa dày có nhiều màu, dùng để bọc
+ Giấy mỏng dùng để viết
- HS xem để phân biệt được phần bìa và phần giấy
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
3- Giới thiệu dụng cụ thủ công:
- GV giới thiệu lần lượt từng loại đồ dùng sau đó nêu trên và công dụng
+ Thước kẻ: làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, kẻ
+ Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng
+ Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa
+ Hồ dán: Dùng để dán sản phẩm...
- Cho HS nêu lại công dụng của từng loại
- HS chú ý nghe
- Một số HS nêu
4- Thực hành:
- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy đúng
- GV giơ từng đồ dùng và yêu cầu HS nêu tên gọi
- GV theo dõi, nhận xét
- HS thực hành theo yêu cầu
D- Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
? Qua bài em nắm được điều gì ?
ờ: Chuẩn bị cho bài 2.
- 2 HS nêu
- Phân biệt giữa giấy và bìa.
Tiếng việt:
Tiết :
E
A- Mục đích yêu cầu:
- HS làm quen và nhận biết chữ và âm e 
- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có kẻ ô li
- Sợi dây để minh hoạ nét chữ e
- Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, xe, ve
- Tranh minh hoạ phần luyện nói về các "lớp học" của loài chim, ve, ếch, gấu và HS
- Sách Tiếng việt T1, vở tập viết tập 1
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc các nét cơ bản
- Mỗi tổ viết một số nét cơ bản theo yêu cầu của GV.
T1: Viết nét cong
T2: Viết nét móc
T3: Viết nét khuyết
- 1 đến 3 HS đọc
II- Dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm: E
a- Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ e và nói: chữ e gồm 1 nét thắt.
 ? Chữ e giống hình gì ?
- GV dùng sợi dây len thao tác cho HS xem
- HS chú ý nghe
- Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo
- HS theo dõi
b- Phát âm:
- GV chỉ vào chữ và phát âm mẫu (giải thích)
- Cho HS tập phát âm e
- GV theo dõi và sửa cho HS
+ Yêu cầu HS tìn và gài chữ ghi âm e vừa đọc
- HS theo dõi cách phát âm của cô giáo
- HS nhìn bảng phát âm ( nhóm cá nhân, lớp)
- HS thực hành bộ đồ dùng HS
Cho HS nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
c- Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nêu quy trình viết
- Cho HS tập tô chữ e trên không
- Ch HS tập viết chẽ e trên bảng con.
- GV KT, NX và chỉnh sửa
- HS chú ý theo dõi
- HS dùng ngón trở để tô
- HS tập viết chữ e trên bảng con
d- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Tìm tiếng có âm e
- GV nêu cách chơi và luật chơi
Cách chơi: Trong 1 phút nhóm nào tìm được nhiều tiếng có âm e nhóm đó sẽ thắng cuộc
+ Nhận xét chung tiết học
- Chia lớp thành 3 nhóm và chơi theo HD của GV
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
- HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
- HS theo dõi
- HS tập tô chữ trong vở tập viết theo HD của GV
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
- HS chú ý theo dõi
Cho HS nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
c- Luyện nói:
- GV nêu yêu cầu thảo luận
- Hướng dẫn và giáo việc
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
+ GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
? Quan sát tranh em thấy những gì ?
? Các bức tranh có gì là chung ?
? Lớp ta có thích đi học đều và chăm chỉ không ?
- HS thảo luận nhóm tho yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Tranh 1: Chim mẹ dạy 3 chim con tập hót
-Tranh 2: Các chú ve đang học đàn
- Tranh 3: 4 chú ếch đang học bài
- Tranh 4: Gấu đang tập đọc chẽ e
- Tranh 5: Các bạn nhỏ đang học bài
- Tất cả đều đang học bài chăm chỉ
- HS tự trả lời
d- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: GV nêu tên trò chơi và luật chơi
Cách chơi: 
- GV ghi 1 số chữ có chứa âm e lên bảng, 3 nhóm cử đại diện lên tìm đúng chữ có âm e và kẻ chân chữ đó.
- Nhóm nào tìm được nhiều thì nhóm đõ sẽ thắng cuộc
- Cho cả lớp đọc lại chữ e
- Nhận xét chung tiết học
ờ: Đọc lại bài, tập viết chữ e
- Chuẩn bị trước bài 2
- HS chơi theo nhóm
- HS đọc ( 2 lần)
Toán:
Tiết :
Hình vuông - Hình tròn
I- Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật
II- Đồ dùng dạy học:
- 1 số hình vuông, hình tròn ( gỗ, nhựa) có màu sắc, kích cỡ khác nhau.
- 1 số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
II- Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
 ? Giờ trước ta học bài gì ?
 - Gọi 1 số học sinh so sánh nhóm đồ vật của GV.
- GV nhận xét và cho điểm.
- ... học bài ít - nhiều hơn
- 1 số HS so sánh và nêu kết quả
B- Bài mới:
1- Giới thiệu hình vuông:
- GV giơ tấm bìa hình vuông cho HS xem và nói: " Đây là hình vuông".
- GV nói sơ qua về hình vuông.
- HS quan sát mẫu
- Hình vuông có 4 cạnh
- 4 cạnh bằng nhau
? Hình vuông có mấy cạnh
? 4 Cạnh của hình vuông ntn ?
? Em biết những đồ vật nào có dạng hình vuông ?
- Cho HS tìm và gài hình vuông
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa...
- HS sử dụng hộp đồ dùng
2- Giới thiệu hình tròn:
- GV giơ tấm bìa hình tròn và nói:" Đây là hình tròn".
? Em có nhận xét gì về hình tròn ?
? Em biết những vật nào có dạng hình tròn ?
- Cho HS tìm và gài hình tròn
- Hình tròn là 1 nét cong kín
- Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu...
- HS sử dụng hộp đồ dùng
Cho học sinh nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
3- Luyện tập:
- Cho HS mở sách
Bài 1: (8)
- GV nêu yêu cầu và giao việc
- Lưu ý HS không tô chờm ra ngoài
- Theo dõi và uốn nắn
Bài 2: (8)
- HD tương tự bài 1
Lưu ý: Hình cuối mỗi hình tròn tô 1 màu
- HS mở SGK toán 1
- HS dùng bút màu và tô vào các hình vuông.
- HS tô màu vào hình tròn
Bài 3: (8)
- HD và giao việc
*Lưu ý: Tô không chờm ra ngoài, mỗi hình tô 1 màu
- GV theo dõi và uốn nắn
- HS tô màu theo HD
Bài 4: (8)
- GV chuẩn bị giấy có dạng như hình trong bài rồi phát cho HS
- Làm thế nào để có các hình vuông ?
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- HS quan sát hình
- Ta gấp hình vuông này chồng lên hình vuông kia
- HS thực hành
C- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi:
- GV vẽ 1 số hình khác nhau lên bảng. cho HS thi tìm hình vuông, hình tròn.
- Nhận xét chung tiết học
ờ: Chuẩn bị cho tiết 4
- HS chơi trò chơi
Tự nhiên xã hội
Tiết :
Cơ thể chúng ta
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm được tên các bộ phận chính của cơ thể và 1 số cử động của đầu, mình, chân, tay.
2- Kỹ năng: Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người. Chỉ ra được các bộ phận bên ngoài của cơ thể
3- Giáo dục: Giáo dục HS có thói quen hoạt động để có cơ thể phát triển
B- Đồ dùng dạy - học:
Phóng to các hình của bài 1 trong SGK
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng, sách vở của môn học
- GV nêu nhận xét sau khi kiểm tra
- HS lấy đồ dùng sách vở theo yêu cầu của giáo viên
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( ghi bảng)
2- Hoạt động 1: Quan sát tranh (T4)
* Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
* Cách làm:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
- Cho HS quan sát tranh ở trang 4.
 ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
- Cho HS quan sát tranh ở trang 4.
 ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu câu hỏi của GV
- Các nhóm cử nhóm trưởng nêu VD: rốn, ti, tai...
- Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Treo tranh lên bảng và giao việc
* Kết luận: GV không cần nhắc lại nếu HS đã nêu chính xác
- 1 vài em lên chỉ trên tranh và nói
3- Hoạt động 2: Quan sát tranh (T5)
* Mục tiêu: HS quan sát tranh về 1 số hoạt động của cơ thể và nhận biết được cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân
* Cách làm:
Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ
- Cho HS quan sát các hình ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì ?
- HS quan sát tranh trang 5 và thảo luận nhóm 2
 ? Cơ thể ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
Bước2: Hoạt động cả lớp:
- Cho đại diện nhóm lên nêu kết quả TL
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận và làm 1 số động tác như các bạn trong hình
* Kết luận:
- Cơ thể ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay
- Chúng ta nên tích cực hoạt động để cơ thể khoẻ và phát triển.
Cho HS nghỉ giữa tiết
Nhóm trưởng điều khiển
4- Hoạt động 3: Tập thể dục
* Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể
* Cách làm:
Bước 1: Dạy HS bài hát " Cúi mãi mỏi"
Bước 2: Dạy hát kết hợp với làm động tác phụ hoạ
Bước 3: Gọi 1 số HS lên bảng hát và làm động tác
- Cho cả lớp vừa hát vừa làm động tác
* Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt ta cần tập TD hàng ngày
- HS học hát theo GV
- HS theo dõi và làm theo
- 1 số em lên bảng
- HS làm 1-2 lần 
5- Củng cố - dặn dò:
* Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng"
Cách chơi: Cho từng HS lên nói các bộ phận ngoài của cơ thể vừa nói vừa chỉ trong hình vẽ.
- Trong 1 phút bạn nào chỉ được đúng và nhiều là thắng cuộc
+ Nhận xét chung giờ học
ờ: - Năng tập thể dục
- Xem trước bài 2
- HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên
Mĩ Thuật:
Tiết :
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- Giúp HS làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi 
- Nắm được nội dung của tranh
2- Kĩ năng: Tập quan sát và mô tả hình ảnh trong tranh 
3- Thái độ: Biết yêu quý cái đẹp
II- Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cản

File đính kèm:

  • docGiao an 1(1).doc
Giáo án liên quan