Bài giảng Tiết: 9 : Bài thực hành (tiếp)
.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch chất điện li.
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỉ năng tiến hành các thí nghiệm với một lượng hóa chất nhỏ.
3.Thái độ: Cẩn thận với các loại hóa chất độc hại
II.CHUẨN BỊ.
1.Chuẫn bị của giáo viên. Dụng cụ thí nghiệm hóa chất
Ngày soạn:26-09-2008 Tiết: 9 Bài: I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch chất điện li. 2.Kỹ năng:Rèn luyện kỉ năng tiến hành các thí nghiệm với một lượng hóa chất nhỏ. 3.Thái độ: Cẩn thận với các loại hóa chất độc hại II.CHUẨN BỊ. 1.Chuẫn bị của giáo viên. Dụng cụ thí nghiệm hóa chất 2.Chuẩn bị của học sinh. Bài tường trình thí nghiệm và cách tiến hành các thí nghiệm trong sách giáo khoa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số lớp sau đó phân lớp thành 4 nhóm thí nghiệm.2’ 2.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Định hướng trả lời. 3.Giảng bài mới. -Giới thiệu bài mới. Các em đã học về lý thuyết axit –Bazơ và phản ứng trao đổi ion nay ta kiểm chứng các lý thuyết đã học bằng thực nghiệm. -Tiến trình tiết dạy. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 10’ HOẠT ĐỘNG 1: Thí nghiệm về tính axit -Bazơ Gv.Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm. -Cách tiến hành: Lấy một mẩu giấy chỉ thị pH đặc lên mặt kính đồng hồ. Dùng ống nhỏ giọt lấy một giọt dung dịch HCl 0,1M nhỏ vào mẩu giấy pH quan sát sự đổi màu của chất chỉ thị pH so sánh với mẩu màu chuẩn để biết pH của dung dịch. Làm tương tự với các dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch NH 3 0,1M CH3COOH 0,1M Gv.Quan sát hs làm thí nghiệm, nhắc nhở hs làm thí nghiệm với một lượng hóa chất nhỏ không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Hs.Thực hiện thí nghiệm với dung dịch HCl, làm thí nghiệm tương tự với các dd NaOH và dung dịch NH 3 CH3COOH Quan sát sự đổi màu của chất chỉ thị trong từng trường hợp và giải thích. Thí nghiệm1.Tính axit –Bazơ a.Chuẩn bị và tiến hành các thí nghiệm. Như trong SGK. b.Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. -Dung dịch HCl 0,1 M giấy chuyên sang màu ứng với pH = 1.=> Môi trường axit mạnh. Thay dung dịch HCl bằng dung dịch NH3 0,1M giấy quỳ chuyễn sang màu ứng với pH = 9. => môi trường bazơ yếu. Thay dung dịch NH3 bằng dd CH3COOH giấy quỳ chuyển sang màu ứng với pH = 4 => môi trường axit yếu. Thay dd HCl bằng dung dịch NaOH 0,1M giấy quỳ chuyễn sang màu ứng với pH = 13 => môi trường bazơ mạnh. 20 HOẠT ĐỘNG 2 Thí nghiệm về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm của các thí nghiệm. Gv.Quan sát hs làm thí nghiệm, nhắc nhở hs làm thí nghiệm Lưu ý các kiến thức cần nhớ rút ra trong quá trình làm thí nghiệm. -Màu của chất chỉ thị trong các môi trường. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. Hs.Tiến hành làm các thí nghiệm: a.TN1.Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dung dịch CaCl2. -Nêu hiện tượng? -Giải thích? -Viết phương trình phản ứng. b.TN2.Hòa tan kết tủa hu được trong thí nghiệm (a) bằng dung dịch HCl loãng. -Nêu hiện tượng? -Giải thích? -Viết phương trình phản ứng. c.TN3.Cho vào ống nghiệm 2ml NaOH loãng nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein.Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào vừa nhỏ vừa lắc. -Nêu hiện tượng? -Giải thích? -Viết phương trình phản ứng. Thí nghiệm: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. a.Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm như trong sách giáo khoa. b.Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích. *TN1.Xuất hiện kết tủa màu trắng CaCO3 *TN2. Xuất hiện hiện tượng sủi bạt khí. *TN4. Dung dịch chuyển sang màu hồng khi cho dung dịch HCl vào màu hồng dần dần biến mất. -Phản ứng trung hòa xảy ra tạo thành muối trung hòa NaCl nên môi trường trung tính. 5.Củng cố,Dặn dò, bài tập về nhà. . Hãy nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra.5’ Viết tường trình thí nghiệm theo dàn ý sau đây. 1. Hä vµ tªn häc sinh:.....................................Líp:11A................ 2. Tªn bµi thùc hµnh: 3. Nội dung tường trình Tªn thÝ nghiƯm C¸ch tiÕn hµnh HiƯn tỵng quan s¸t ®ỵc Gi¶i thÝch vµ viÕt PTHH cđa thÝ nghiƯm IV.RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG.
File đính kèm:
- 9.doc