Bài giảng Tiết 8: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
1. Về kiến thức: HS biết :
- CTPT, đặc điểm CT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của saccarozơ. Quy trình sản xuất đường trắng(sacarozơ)
- CTPT, đặc điểm CT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của tinh bột.Tính chất chung (thuỷ phân)
- Vấn đề chống ô nhiễm môi trường trong qua trình sản xuất đường sacarozơ, sx giấy, sx rượu bia .
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số 11/9/2010 12D 11E Tiết 8: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: HS biết : - CTPT, đặc điểm CT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của saccarozơ. Quy trình sản xuất đường trắng(sacarozơ) - CTPT, đặc điểm CT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của tinh bột.Tính chất chung (thuỷ phân) - Vấn đề chống ô nhiễm môi trường trong qua trình sản xuất đường sacarozơ, sx giấy, sx rượu bia . - Ứng dụng của saccarozơ, 2.Về kĩ năng : - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hóa học. - Phân biệt các dd saccarozơ, tinh bột bằng phương pháp hoá học - Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất phản ứng. 3. Về thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của saccarozơ, tinh bột và xelulozơ - Có ý thức trồng ,sử dụng ,bảo vệ cây xanh làm sạch môi trường III. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn Hoá chất: dd iôt, các mẫu sáccarozơ, tinh bột, CuSO4, NaOH. 2.Chuẩn bị của HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bị tốt bài mới III. tiến trình bài giảng : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ứng dụng, điều chế glucozơ, CTCT, tính chất HH của fructozơ. - Nêu tính chất hoá học của glucozơ/ Viết PTHH của PƯ 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lí GV: Cho HS quan sát mẫu saccarozơ (đường kính trắng) và tìm hiểu SGK để biết những tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của saccarozơ. HS: Nêu tính chất vật lí Hoạt động 2: Cấu trúc phân tử GV: Yêu cầu HS cho biết để xác định CTCT của saccarozơ người ta phải tiến hành các thí nghiệm nào. Phân tích các kết quả thu được rút ra kết luận về cấu tạo phân tử của saccarozơ. * HS trả lời - Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam® có nhiều nhóm -OH kề nhau. - Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không khử Cu(OH)2® không có nhóm -CHO và không còn -OH hemixetan tự do. - Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô cơ được Glucozơ và Frcutozơ ®saccarozơ được hợp bởi phân tử Glucozơ và Fructozơ ở dạng mạch vòng bằng liên kết qua nguyên tử oxi (C-O-C ) giữa C1 của Glucozơ và C2 của fructozơ. * HS: Viết CTCT của saccarozơ. * GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý cách đánh số các vòng trong phân tử Hoạt động 3: Tính chất hoá học GV: Saccarozơ không còn tính khử vì không còn nhóm -CHO và không còn -OH hemixetan tự do nên không còn dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. HS quan sát GV biểu diễn TN của dung dịch saccarozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. GV: Cho HS nghiên cứu SGK , viết ptpư thuỷ phân dd saccarozơ và nêu dk của pư này. HS: phản ứng cũng xảy ra khi có xt ezim Hoạt động 5: Sản xuất sáccarozơ GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu : các công đoạn chính của QT SX saccarozơ từ cây mía HS; nêu sơ đồ sx Tại sao trong quá trình sản xuất đuờng cần cho thêm vôi tôi và khí SO2 vào dung dịch? HS: Mục đích để loại bỏ tạp chất và khử màu dd. HS theo dõi sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong CN trong SGK tóm tắt các giai đoạn chính và phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản xuất đường saccarozơ GV Cho HS nêu ứng dụng quan trọng của các phản ứng trên trong công nghiệp sản xuất đường (Tính chất này được áp dụng trong việc tinh chế đường). Hoạt động 5: Tính chất vật lí HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của tinh bột. Ho¹t ®éng 6 GV: Cho HS nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc phân tử của tinh bột. - Cho biết đặc điểm liên kết giữa các mắt xích a-glucozơ trong phân tử tinh bột. HS: Nghiên cứu sgk trả lời GV: Kết luận và cho HS quan sát hình 2.4 SGK và thông báo cấu tạo của amilozơvà amilopectin HS: cho biết quá trình tổng hợp tinh bột ở cây xanh H2O,As CO2 C6H12O6 → (C6H10O5)n chất diệp lục I. Saccarozơ: 1. Tính chất vậ lí: CTPT: C12H22O11 - TTTN: Có trong nhiều loài thực vậtnhất là trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt. - Chất rắn, không màu, không mùi, có vị ngọt. - t0n/c = 184-1850C 2. Cấu trúc phân tử Saccarozơ là một đi saccarit được cấu tạo từ 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ lk với nhau qua nguyên tử O Saccarozơ hợp bởi a- Glucozơ và b- Fructơzơ. Trong phân tử saccarozơ không có nhóm CHO chỉ có các nhóm ancol OH 3. Tính chất hoá học: a) Phản ứng với Cu(OH)2 (Phản ứng của ancol đa chức) - Thí nghiệm: sgk - Hiện tượng: kết tủa Cu(OH)2 tan ra cho dung dịch màu xanh lam. - Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề nhau. 2C12H22O11+ Cu(OH)2® Cu(C12H21O11)2 + 2H2O Đồng saccarat màu xanh lam b. Phản ứng thuỷ phân: C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ phản ứng cũng xảy ra khi có xt ezim 4. Sản xuất và ứng dụng: a) Sản xuất: - Mía nghiền , ép, tách lấy nước cho vôi tôi t0 600C axit hữu cơ, protit kết tủa, lọc lấy nước mía nước đường nước đường sạch, áp xuất thấp, lọc tạp chất, cho vào máy li tâm → đường saccarozơ. -Phần rỉ đường có thể dùng để nấu rượu. b) ứng dụng: Làm nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, làm thức ăn cho con người. Dược phẩm: Pha thuốc ở dạng lỏng hoặc dạng bột. II. Tinh bột: 1. Tính chất vật lí Có ở hạt gạo, mì, ngô có ở củ: khoai, sắn, táo Là chất bột vô định hình, không tan trong nước, đun nóng → dạng keo ( gội là hồ tinh bột ). 2. CÊu tróc ph©n tö Tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ có công thức phân tử: (C6H10O5)n Gồm có 2 thành phần: (amilozơ và amilopectin). + amilozơ: M = 200.000đvC + amilopectin: M = 1.000.000đvC Quá trình hình thành tinh bột trong cây xanh nhờ sự quang hợp Hoạt động 7: 3.Củng cố- luyện tập: HS làm bài tập 1,2 SGK Nhắc lại nội dung chính của bài 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học thuộc lí thuyết Đọc thêm bài tư liệu Chuẩn bị phần tiếp theo Kiểm tra của tổ CM(BGH) ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng
File đính kèm:
- Tiet 8-saccarozo.doc