Bài giảng Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết (tiếp)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
. HS được củng cố kiến thức về tính chất HH của các hợp chất vô cơ
. HS khắc sâu kiến thức qua từng nội dung đã học
2. Kĩ năng
. Rèn kĩ năng viết PT; Giải bài tập tính theo PT
. Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập
( Tiết 8 ) Kiểm tra 1 tiết (I). Mục tiêu 1. Kiến thức . HS được củng cố kiến thức về tính chất HH của các hợp chất vô cơ . HS khắc sâu kiến thức qua từng nội dung đã học 2. Kĩ năng . Rèn kĩ năng viết PT; Giải bài tập tính theo PT . Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập . Rèn kĩ nănh phân tích bài (II). Phương tiện 1 Chuẩn bị của GV: Ra đề kiểm tra 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập (III). Hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Nội dung bài kiểm tra: Ma trận đề kiểm tra. Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng điểm Câu Biết Hiểu Vận dụng TL TL TL Phản ứng oxi hoá khử Câu 1 a -0.5đ Câu 2 a - 0.5đ 2 Câu - 1 đ Tính theo phương trình hoá học Câu 1b -1.5đ Câu 1b -1đ Câu 3 b – 1.5đ Câu 3 c – 0.5đ Câu 3 b – 1.5đ 5 Câu – 6 đ Phản ứng phân huỷ Câu 2 đ - 0.5đ 1 Câu – 0.5đ phản ứng thế Câu 2 b, e - 1đ Câu 3a – 0.5đ 3 Câu - 1.5đ phản ứng hoá hợp Câu 2 a, c - 1đ 2 Câu – 1đ Tổng 8 Câu 4đ 3 Câu 4 2 Câu 2 đ 13 Câu- 10đ Đề bài Bài 1 Khử sắt (III) oxit bằng khí hidro ở nhiệt độ cao, người ta thu được 5,6 g sắt. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính số mol sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng. Từ đó suy ra khối lượng của sắt (III) oxit. c) Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng? Bài 2 Lập các phương trình phản ứng dưới đây. Cho biết phản ứng nào thuộc loại: phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế: a) Al + O2 Al2O3 b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu c) Zn + P Zn3P2 d) KClO3 KCl + O2 e) Mg + HCl MgCl2 + H2 . Bài 3 Cho 2,8 g sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 g axit clohidric HCl nguyên chất. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)? d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao nhiêu? Đáp án Cõu Nội dung Điểm 1 a) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 1 mol 3 mol 2 mol 3mol b) Số mol sắt sinh ra: 0.5 5,6 : 56 = 0,1 mol. 0.5 Số mol sắt (III) oxit tham gia phản ứng; 0,05 mol. 0.5 Khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng: 8 g. 0.5 c) Số mol khí hidro cần dùng: 0,15 mol. 0.5 Thể tích khí hidro (đktc): 3,36 . 0.5 2 a) 4Al + 3O2 2Al2O3 Phản ứng hoá hợp. 0.5 b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phản ứng thế. 0.5 c) 3Zn + 2P Zn3P2 Phản ứng hoá hợp. 0.5 d) 2KClO3 2KCl + 3O2 Phản ứng phân huỷ. 0.5 e) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 . Phản ứng thế. 0.5 3 a) Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0.5 b) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1 mol 2 mol 0,05 mol 0,40 mol (axit dư) 0.5 Số mol axit dư: 0,40 – 0,10 = 0,30 mol 0.5 Khối lượng axit dư: 36,5 x 0,3 = 10,95 g. 0.5 c) Tỉ lệ 56 g 73 g y=? 10,95 g 0.5 Khối lượng sắt cần thêm: g. d) Thể tích khí hidro thoát ra khi có 2,8 g sắt tác dụng: V1= . 0.5 0.5 Thể tích khí hidro thoát ra khi có 8,4 g sắt tác dụng: V2 = 1,12 x 2 = 3,36 . 0.5 IV. Dặn dò : - Học bài tính chất hoá học của các chất vô cơ(1')
File đính kèm:
- Tiet 8 kiem tra.doc