Bài giảng Tiết 71 - Bài 45: Hoá học và vấn đề môi trường
- Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.
- Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.
TiÕt 71. Bµi 45 ho¸ häc vµ vÊn ®Ò m«i trêng Ngµy so¹n: ... / ... / 20 ... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mÆt Ghi chó 12A 12C2 I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: Biết được : - Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước. - Vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học. - Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học. 2. Kü n¨ng: - Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường. - Vận dụng đẻ giải quyết một số tình huống về môi trường trong thực tiễn. - Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất. → Trọng tâm Vai trò của hóa học đối với môi trường và xử lí chất gây ô nhiễm môi trường. 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới. IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1') 2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc. 3. Gi¶ng bµi míi: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 10’ 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Trả lời các câu hỏi sau: Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ? Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó? Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào? Hoạt động 2: Đọc sgk Trả lời các câu hỏi sau: Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ? Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô nhiễm và tác hại của nó . Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có ? Những chất hóa học nào thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ? Hoạt động 3: Xem phim tư liệu, trả lời câu hỏi sau: Nêu một số hiện tượng ô nhiễm môi trường đất? Nguồn gây ô nhiễm đất do đâu mà có ? Những chất hóa học nào thường có trong đất bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác? Hoạt động 4: Gv hỏi: _ Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm? _Xử lí chất gây ô nhiễm như thế nào? _Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hóa học của mỗi loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp. Hoạt động 5: Cũng cố _Khối mù quang hóa, thủng tầng ozon, enzino,... _Kk sạch là kk không chứa bụi và các chất gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây cảm giác khó chịu. _những chất gây ô nhiễm kk: CO, CO2, SO2, H2S, NOx, CFC,... gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. _Nước thay đổi có màu, mùi khó chịu, các sinh vật bị chết do tiếp xúc nước bẩn. _Nước sạch là nước không lẫn các thành phần hóa chất độc hại làm thay đổi tính chất của nước. Tác hại của nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh vật sống trong nước. _Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: tự nhiên (mưa, bảo,...) và nhân tạo (do con người gây ra) _Những chất hóa học gây ô nhiễm là: các ion kim loại nặng, các anion NO3–, PO43–, ... _Đất bị thay đổi tính chất như cây trồng không phát triển, cằn cỗi, hoang hóa,... _Nguyên nhân gây ô nhiễm: tự nhiên và nhân tạo _Những chất thải nông nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sau, thuốc bảo vệ thực vật,... _Có ảnh hưởng lớn trong đời sống và sản xuất. * Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm: Quan sát màu sắc, mùi. Dùng một số hóa chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng phương pháp phân tích hóa học. Dùng các dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, ...để xác định nhiệt độ, các ion và độ pH của đất, nước... _Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng của mỗi công đọan và rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống về: + Xử lí khí thải. + Xử lí chất thải rắn. + Xử lí nước thải. I/ Hóa học với vấn đề ô nhiễm môi trường (sgk) _Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. 1/ Ô nhiễm môi trường kk: _là sự có mặt các chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọng trong thành phần kk. _nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _tác hại: ảnh hưởng đến sinh vật 2/ Ô nhiễm môi trường nước: _là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người. _nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _tác hại: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sinh vật. 3/ Ô nhiễm môi trường đất: _khi có mặt một số chất và hàm lượng vượt quá mứt giới hạn qui định. _nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. _Tác hại: gây tổ hại lớn đến đời sông và sản xuất. II/ Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường 1/ nhận biết môi trường bị ô nhiễm: (sgk) 2/ Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường. (sgk) 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/204. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 2 đến Bài 5/204. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 71 - HH 12 CB.doc