Bài giảng Tiết 70: Kiểm tra học kì II (thời gian 45 phút)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học kì II qua cỏc chương 4,5,6 đó học.

 Giúp học sinh: - Biết phân loại muối, gọi tên muối và lấy được VD minh hoạ.

- Biết nhận biết oxit và muối.

- Hiểu và cân bằng được các phương trình phản ứng xảy ra.

- Tính được nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng giữa photphopentanoxit và nước.

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 70: Kiểm tra học kì II (thời gian 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:...../..../2011.
Giảng:...../..../2011
( Tiết ....lớp 8)
--------------------- 
Tiết 70:
Kiểm tra học kì II
(Thời gian 45 phút)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học kì II qua cỏc chương 4,5,6 đó học.
 Giúp học sinh: - Biết phân loại muối, gọi tên muối và lấy được VD minh hoạ.
- Biết nhận biết oxit và muối.
- Hiểu và cân bằng được các phương trình phản ứng xảy ra.
- Tính được nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng giữa photphopentanoxit và nước.	
2.Kĩ năng:- Có kĩ năng giải bài tập nồng độ CM dung dịch & bài tập nhận biết 
 - Hoàn thiện được các phương trình hoá học
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác làm bài của học sinh.
II. Chuẩn bị của g/v & h/s:
1. G/v: - Đề kiểm tra
2. H/s: - Ôn tập & ý thức kiểm tra
II. Ma trận ra đề:
Nội Dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Muối
C1( 1)
- Biết phân loại muối, gọi tên muối và lấy được VD minh hoạ.
1 câu
1đ
( 10%)
Phương trình hoá học
C3( 3)
- Hiểu và cân bằng được các phương trình phản ứng xảy ra.
1 câu
3đ
(30%)
Thực hành hoá học
C2(2)
- Biết nhận biết oxit và muối.
1 câu
2đ
( 20%)
Tính toán hoá học
 C4(4)
- Tính được nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng giữa photphopentanoxit và nước.
1 câu
4đ
(40%)
Tổng số câu
 2câu
 1 câu
 1 câu
 4câu
Tổng số điểm
3,0đ
 3,0đ
 4,0đ
 10,0đ
Tỉ lệ %
30%
30%
40%
100,0%
III) Đề bài: 
Cõu 1(1đ). Kể tờn 5 loại muối mà em biết ? cú mấy loại muối?
 gọi tờn cỏc muối sau: Na2SO4, KHCO3, ZnCl2,CuSO4, NaHPO4.
Câu 2( 2,điểm): Có 3 lọ đựng 3 chất rắn màu trắng P2O5, CaO, CaCO3.
 Hãy nêu một phương pháp nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết PTHH
Câu 3(3 điểm): Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
	a. Kim loại phản ứng với oxi tạo thành oxit bazơ
	b. Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
	c. Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan trong nước
 d. Oxit axit phản ứng với nước tạo thành axit tan trong nước
 e. Kẽm p/ư với axit sunfuric tạo thành kẽm sunfat và giải phúng hiđrụ.
g. kalipemangannat tạo thành kalipemangannat, manganđioxit và giải phúng oxi
Câu 4(4điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam phôtpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch
	a) Viết các phương trình hoá học sảy ra
	b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành 
	(Biết P = 31 ; H = 1 ; O = 16)
đáp án - biểu điểm:
Cõu 1(1 đ).
* 5 loại muối: NaCl, MgCO3, K2SO4,Ca2(PO4)3, Ba(NO3)2.
* Gọi tờn: 
 Na2SO4 : Natrisunfat
 KHCO3 : Kalihiđrụcacbonat
 ZnCl2 : kẽm clorua
 CuSO4 : đồng(II) sunfat
 NaHPO4 : natrihiđrụphotphat
Câu 2
2 đ
- Dùng nước & quỳ tím để nhận biết.
- Chất không tan trong nước là CaCO3
- Chất tan trong nước làm quỳ tím hoá đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Chất tan trong nước tạo thành dd làm quỳ tím hoá xanh là CaO
CaO + H2O Ca(OH)2
0,5
0,5
0,5
Câu 3
3 đ
a.2Cu + O2 2CuO
b.S + O2 SO2
c.Na2O + H2O 2NaOH
d.CO2 + H2O H2CO3
e. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
g. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
 4 đ
a. 4P + 5O2 2P2O5
 124g 284g
 3,1g xg
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 142g 2mol
 7,1g ymol
b. Khối lượng của P2O5 tạo thành là:
 x = = 7,1 gam
- Số mol của dd tạo thành là:
 y = = 0,1 mol
- Đổi 500ml = 0,5 lít
- Nồng độ mol/l của dd thu được là:
 = = 0,2M
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

File đính kèm:

  • docde kiem tra hoa(1).doc