Bài giảng Tiết 7 : Một số axit quan trọng (tiết 5)
Mục tiêu :
+ H/S nêu được t/c hoá học của HCl và H2SO4
+ Rèn kỹ năng viết PTPƯ.
+ Giáo dục tính cẩn thận trong học tập.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên
+ Giáo án.
+ Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm.
Ngày soạn : 11/09/2011 Ngày giảng : 13/09/2011 Tiết 7 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I.Mục tiêu : + H/S nêu được t/c hoá học của HCl và H2SO4 + Rèn kỹ năng viết PTPƯ. + Giáo dục tính cẩn thận trong học tập. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên + Giáo án. + Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm. 2. Học sinh + Ôn tập lại những kiến thức có liên quan. III.Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của axit, cho VD minh hoạ với HCl ? 3.Bài mới : *Hoạt động 1 : A - Axit Clohđric : HCl * Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn HS dựa vào phần bài cũ + Dự đoán TCHH của HCl ? - GV nhận xét bổ sung,hoàn thiiện KT sau đó yêu cầu HS viết các PTPƯ minh hoạ tương tự như những PƯ ở phần KTBC ? +Viết PTPƯ minh hoạ ? + Phản ứng này còn có tên là phản ứng gì ? - GV chốt KT chuẩn cho HS nghe và ghi nhớ . - Gv yêu cầu 1 – 2 h/s đọc mục (2) SGK + Nêu ưd của HCl ? 1. T/c hoá học - HS nêu dự đoán : sau đó lên bảng viết PTPƯ minh hoạ cho các TCHH a. HCl làm đổi màu quỳ tím b. Mg + 2HCl MgCl2 +H2 c. HCl + NaOH NaCl + H2O 2HCl + Zn(OH)2ZnCl2 + H2O d. 2HCl + CuO CuCl2 + H2O - HS nhận xét và bổ xung 2. ứng dụng : sgk/15 - HS đọc và trả lời câu hỏi Kết luận : a. HCl làm đổi màu quỳ tím b. Tác dụng với nhiều KL : Mg + 2HCl MgCl2 +H2 c. Tác dụng với bazơ HCl + NaOH NaCl + H2O 2HCl + Zn(OH)2ZnCl2 + H2O d. Tác dụng với oxit bazơ : 2HCl + CuO CuCl2 + H2O + Ứng dụng : SGK. * Hoạt động 2 : B - Axit Sunfuaric : H2SO4 loãng * - GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk/15 + Nêu tính chất vật lý của H2SO4 ? - Gv giới thiệu cách pha loãng H2SO4 - GV giới thiệu gồm a xít loãng và a xít đặc - GS nhấn mạnh 4 t/c hoá học của axit loãng nói chung. + Viết PTCM tính chất của a xít loăng ? - GV chốt lại TCHH của H2SO4 loãng cho HS nghe và ghi nhớ . - HS đọc sgk 1. T/c vật lý : - HS trả lời : - HS nghe ghi nhớ KT 2. Tính chất hoá học : - HS nghe - HS tự rút ra KL và viết PTPƯ a. Axit H2SO4 loãng có tính chất cuả 1 axit + Làm đổi màu quỳ tím đỏ + H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 + H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O + 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O - HS nghe và ghi nhớ Kết luận : 1. T/c vật lý : + Là chất lỏng sánh, không màu, nặng = 2 lần nước 2. Tính chất hoá học : a. Axit H2SO4 loãng có tính chất cuả 1 axit + Làm đổi màu quỳ tím đỏ + T/d với nhiều KLH2 H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 + T/d với bazơ muối + nước H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O + T/d với oxit bazơmuối + nước 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O 4. Củng cố - Dặn dò : a, Củng cụ́: - GV yêu cầu HS : + HS nhắc lại ND chính của bài : 4 t/c hoá học của axit. + Cho các chất sau : Fe, Cu, CuO, FeO, P2O5, Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3 a. Gọi tên, phân loại b. Viết PTPƯ (nếu có) của các chất trên với : H2O và H2SO4 loãng b, Dặn dò : - GV hướng dẫn HS làm một số bài tập SGK + Bài tập 6 Từ : n(H2)n(Fe) m(Fe) pư Từ : n(H2) n(HCl) CM (HCl) = n/v + Xem trước phần 2/ II, III, IV bài học. + Bài tập về nhà : 1, 6/ 19/ SGK Ngày soạn : 13/09/2011 Ngày giảng :15/09/2011 Tiết 8 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiếp) Kiờ̉m tra 15 phút. I.Mục tiêu : + H/S nêu được t/c riêng của H2SO4 đặc, biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat. + Rèn kỹ năng nhận biết, viết pt hoá học . +Biết cỏch nhận biết H2SO4 và muối sunfat. +Biết ứng dụng quan trọng của axớt này trong đời sống và sản xuất. + Giáo dục ý thức tích cực học tập, tính cẩn thận khi tiếp xúc với H2SO4 đặc . II.Chuẩn bị : 1/GV : + Dụng cụ : ống nghiệm (3) : Cốc, giá, bơm, khay, tranh 1.17 + Hoá chất : Cu, H2SO4đ, BaCl2, Na2SO4 2/HS : TCHH của a xít III.Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : Kiờ̉m tra 15 . Đờ̀ bài :Cho những chṍt sau : CuO ; MgO ; H2O ; SO2 ; CO2. Hãy lựa chọn những chṍt và hợ̀ sụ́ thích hợp đờ̉ điờ̀n vào các chụ̃ trụ́ng trong phương trình. a. ? HCl + ...... CuCl 2 + ........ b. H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + ........ +......... c. ? HCl + CaCO3 → CaCl2 + ........ + ........ d. H2SO4 + .......... → MgSO4 + ........ e. ........... + .......... H2SO3 * Đáp án : a.Cuo và H2O c.CO2 và H2O e.SO2 và H2O b.SO2 và H2O d.MgO vàH2O - Mụ̃i 1 phương trình lọ̃p đúng được 1 điờ̉m 3. Bài mới * Hoạt động 1 : TCHH của H2SO4 đặc Hoạt động của GV HĐ Của HS - GV yêu cầu h/s làm TN SGK/16 + Nêu hiện tượng ? + Rút ra nhận xét ? + Viết PT ? - GV chốt lại KT cho HS nghe và ghi nhớ . - GV yêu cầu HS tiến hành TN H1.11/16 + quan sát nhận xét hiện tượng? - GV giới thiệu về sp ?Viết PT ? + Rút ra KL ? 1. H2SO4 loãng có t/c hoá học của axit 2. H2SO4 đặc có những t/c hoá học riêng a) Tác dụng với KL - HS làm TN - HS : -ống nghiệm 1 không có ht gì -ống nghiệm 2có khí không màu mùi hắc thoát ra,Cu bị hoà tan một phần cho chất lỏng có màu xanh lam: - HS nhận xét : Cu không tan trong a xít loãng nhưng tan trong a xít đặc - HS viết PT Cu +2H2SO4 (đ)CuSO4+ SO2+ H2O không giải phóng H2 b. Tính háo nước - HS làm TN - HS nêu ht :Đường chuyển dần thành chất màu đen xốp... - HS viết PT C12H22O11 11H2O + 12C Kết luận : H2SO4 đặc có những t/c hoá học riêng + H2SO4 đặc t/d hầu hết các KL không giải phóng H2 +H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh * Hoạt động 2 : ứng dụng - GV yêu cầu : HS quan sát H1.12 +Nêu các ứng dụng của H2SO4 ? - GV chốt lại cho HS nghe và ghi nhớ III. ứng dụng :sgk/17 - HS : QS hình 1.12sgk/17 - HS : nêu ƯD của H2SO4 Kết luận : ứng dụng : SGK/17 * Hoạt động 3 : Sản xuất . - GV yêu cầu : HS đọc SGK + Nêu nguyên liệu, pp điều chế axít sunfuric ? + Nêu quá trình Sản xuất H2SO4 dưới dạng sơ đồ ? - GV giới thiệu về 3 giai đoạn sản xuất + Viết PTPƯ ? - GV chốt lại về nhiệm vụ của các giai đoạn điều chế cho HS nghe và ghi nhớ . IV.Sản xuất axit sunfuric : - HS đọc sgk/18 - HS : Lưu huỳnh, quặng pirít - HS : S SO2 SO3 H2SO4 - HS nghe viết pt Gồm 3 giai đoạn S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 * Hoạt động 4 : Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat - GV yêu cầu học sinh tiến hành TN sgk/18 + ống 1: BaCl2 + H2SO4 + ống 2 : BaCl2 + Na2SO4 + Nêu ht hiện tượng,giải thích ? + Rút ra KL ? - GV nêu chú ý sgk /18 V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat . - HS làm TN : - HS nêu hiện tượng:Có kết tuả trắng xuất hiện.... - HS nghe ghi nhớ chú ý. Kết luận Dùng muối Bari tan hoặc Ba(OH)2 để nhận biết H2SO4 và muối sunfat 4. Củng cố - Dặn dò : a, Củng cụ́: - GVyêu cầu hs đọc KL sgk/18 : + Axit H2SO4 đặc và H2SO4 có gì khác nhau về TCHH ? + Nêu cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat ? + Nêu UD và cách điều chế H2SO4 ? + Làm BT : 5/19 b, Dặn dò : - Học bài cũ và ôn tập chuẩn bị cho giờ luyện tập . - Hướng dẫn một số BTVN + Bài 3 ; a, b dựa vào TN H1.13 c, dựa vào lưu ý mục V + Bài 4 : a, Cùng nồng độ, cùng dạng tồn tại b, Cùng nồng độ, cùng t0 c, Cùng t0, cùng dạng tồn tại + Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5, 6 /19
File đính kèm:
- hoa 9.doc