Bài giảng Tiết 7: Bài tập chương I

. Kiến thức

- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quuy luật di truyền.

- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập di truyền.

2, Kĩ năng:

 1GV: Hệ thống bài tập.

 2HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 7: Bài tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2011	
Ngày dạy: 12/09/2011
Tiết 7: bàitập chương I
i. mục tiêu.
1. Kiến thức
Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quuy luật di truyền.
Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập 
2, Kĩ năng:
Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập di truyền.
2, Kĩ năng:
	1GV: Hệ thống bài tập.
	2HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
ii. hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Cỏc dạng toỏn cơ bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dạng 1: Biết KH của P. Xác định tỉ lệ kiểu gen, KH ở F1 và F2.
VD: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao. Cho F1 tự thụ phấn , xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2. biết rằng tính trạng chiều cao do 1 gen quy định.
Dạng 2:Biết số lượng và kiểu hình ở đời con -> xác định kiểu gen , KHở P
VD: Gen A quy định hoa kép, gen hoa a quy định hoa đơn.
BB- hoa đỏ; Bb- hoa hồng;bb hoa trắng
Các gen quy định hình dạng và màu hoa di truyền độc lập .
 	? P: Thuần chủng:
 Hoa kép trắng x hoa đỏ => F2 có tỉ lệ kiểu hình ntn?
 AAbb aaBB
 Dạng 1 : Biết kiểu gen ,kiểu hình của P -> xác định tỉ lệ kiểu hình ở F1 hoặc F2.
cách giải : 
Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình ở đời con => kiểu gen của bố mẹ xuất phát. Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con = Kiểu gen của bố mẹ xuất phát.
1, Lai 1 cặp tính trạng:
Cách giải:
+ Bước 1: Quy ước gen
+ Bước 2: Xác định kiểu gen của P
+ Bước 3: Viết sơ đồ lai.
Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời con.
 F: ( 3:1) -> P: Aa x Aa
	 F: (1:1) -> P: Aa x aa
	 F: (1:2:1) -> P -> Aa x Aa ( trội không hoàn toàn)
2, Lai hai cặp tính trạng (giải BT trắc nghiệm khách quan) 
Căn cứ vào tỉ lệ từng căpj tính trạng( Theo các quy luật di truyền) Tích tỉ lệ của các cặp tính trạng ở F1 và F2.
( 3 : 1) ( 3:1) = 9: 3:3:1
(3:1) (1:1) = 3:3:1:1
(3:1) (1:2: 1) = 6:3:3:2:1:1
F2: 9:3:3:1 = ( 3:1)(3:1)=> F2 dị hợp về 2 cặp gen
 => P thuần chủng về 2 cặp gen.
F2: 3:3:1:1 = (3:1) (1:1) => P: AaBb x Aabb
F1: 1:1:1:1 = (1:1) (1:1) => P: AaBb x aabb
 Hoặc Aabb x aaBb
Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng.
Bài 1: 
P: lông ngắn thuần chủng x lông dài.
F1: Toàn lông ngắn.
Bài 2:
Từ kết quả F1 : 75% đỏ thẫm: 25% xanh lục
F1: 3 đỏ thẫm: 1 xanh lục
Bài 3:
	F1: 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng:25%hoa trắng
Bài 4: 
	Để sinh ra người con mắt xang (aa) => Bố cho 1 giao tử a, mẹ cho 1 giao tử a. Để sinh ra người con mắt đen (A-) => Bố hoặc mẹ cho 1 giao tử A=> KH và KGcủa P là.
Bài 5:
	F2 có 901 cây quả đỏ tròn: 299 cây quả đỏ, bầu dục.
	301 cây quả vàng tròn: 103 cây quả vàng bầu dục.
Vì: F1 đồng tính trạng trội = Đáp án A đúng
Theo quy luật phân li=> P: Aa x Aa => Vậy đáp án d đúng.
Tỉ lệ KH không hoàn toàn => đáp án b,d đúng.
+ Mẹ mắt đen Aa x bố mắt đen Aa
	+ Hoặc : Mẹ mắt xanh aa x Bố mắt đen Aa.
Đáp án đúng b,c.
Tỉ lệ KH ở F2 là: 9 đỏ, tròn: 3 đỏ bầu dục : 3 vàng tròn:1 vàng bầu uucj.
( 3 đỏ : 1 vàng) ( 3 tròn:1 bầu dục).
P thuần chủngvề 2 cặp gen.
P quả đỏ bầu dục x quả vàng tròn
KG của P là AAbb x aaBB
Đáp án d đúng.
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cụ́:
Làm lại các bài từ 1-> 5 SGK.
 b, Dặn dũ :
Nghiên cứu trước bài 8.
Ngày soạn:12/09/2011	
Ngày dạy: 14/09/2011
Chương II: Nhiễm sắc thể
Tiết 8: Nhiễm sắc thể
i. mục tiêu.
1. Kiến thức
Hs nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của 1 NST ở kì giữa của nguyên phân.
Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền của tính trạng.
2, Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, và phân tích kênh hình.
Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
ii. chuẩn bị.
	1.GV: Tranh vẽ phóng to H8.1-> 8.5(SGK)
	2HS: SGK, kẻ bảng 8 vào vở.
iii. hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính đặc trưng của bộ NST
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
G: Hd Hs quan sát H8.1 -> NX về hình dạng, kiến thức.
?Thế nào là cặp NST tương đồng?
(Giống nhau về hình thái, kích thước)
 ?Phân biệt bộ NST đơn bội với bộ NST lưỡng bội?
G: Trong cặp NST tương đồng: Có 1 nguồn gốc từ bố, có 1 nguồn gốc từ mẹ.
H: Đọc ND bảng 8.8 số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không?
G: Cho Hs quan sát H 8.2
? Ruồi rấm có mấy bộ NST?( 8 NST).
? Mô tả hình dạng của bộ NST?
 + 1 đôi hình hạt.
+ 2 đôi hình chữ V.
+ Con cái: 1 đội hình que
+ Con đực: 1 chiếc hình móc.
G: Phân tích thêm cặp NST giới tính có thể tương đồng ( XX) không tương đồng(XY) hoặc chỉ có 1 chiếc( XO) .
 ?Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài SV?
1, Tính đặc trưng của bộ NST.
Trong TB sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Bộ NST lưỡng bộ ( 2n) là bộ NST chứa cặp NST tương đồng.
Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng.
ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính.
Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng.
Kết luận.
Trong TB sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
Bộ NST lưỡng bộ ( 2n) là bộ NST chứa cặp NST tương đồng.
Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng.
-ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính.
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng.
Hoạt động 2: Cấu trúc của NST
G: ở kì giữa NST có hình dạng đặc trưng và cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kì này.
H: Q/s H 8.3 -> 8.5. Thực hiên lệnh.
 ?Hình dạng, đường kính, chiều dài của NST?
?Nhận biết được 2 crômatit, vị trí tâm động. Điền chú thích H8.5?
Histon là loại Prôtêin Bazơ.
2, Cấu trúc của NST 
Hình dạng: hình hạt, hình que hoặc chữ V.
Dài: 0,5 – 50 Mm
Đường kính: 0,2- 2Mm.
Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit( NST tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.
Mỗi crômatit gồm 1 phân tửADN và prôtêin loại histôn.
Kết luận.
Cấu trúc điển hình của NSTđược biểu hiện rõ nhất ở kì giữa.
Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit( NST tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.
Mỗi crômatit gồm 1 phân tửADN và prôtêin loại histôn.
Hoạt động 3: Chức năng của NST
H: Đọc thông tin, Gv phân tích thông tin.
NST là cấu trúc mang gen-> nhân tố di truyền được xác định ở NST.
NST có khả năng nhân đôi liên quan đến AND ( AND ta sẽ N/c ở chương III)
3, Chức năng của NST
HS nghiờn cứu thụng tin.
- Ghi nhớ.
Kết luận.
NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen có 1 vị trí xác định.
NST có đặc tính tự nhân đôi -> các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ TB và cơ thể.
4. Củng cố - Dặn dò :
 a, Củng cụ́:
Học bài theo Nd sgk.
 b, Dặn dò :
 Nghiên cứu trước bài 9.
Kẻ bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập.

File đính kèm:

  • docSINH 9.doc