Bài giảng Tiết 7, 8, 9: Sắt và một số kim loại quan trọng

 Kiến thức:

Củng cố :

- Cấu tạo, Vị trí của Fe và các kim loại quan trọng trong BTH

- tính chất, cách điều chế kim loại này và 1 số hợp chất của chúng

- Liên kết kim loại

 Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng, giải thích, nhận biết, bài tập về xác định lượng chất,

xác định kim loại. .

I. Chuẩn bị:

- Hệ thống các câu hỏi tự luận, trắc nghiệm liên quan

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 7, 8, 9: Sắt và một số kim loại quan trọng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 
A. FeO. 	B. Fe2O3.	C. Fe(OH)3. 	D. Fe(NO3)3.
Câu 31: Nhận định nào sau đây sai?
	A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4.	B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.	D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 32: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe. 	B. Fe2O3. 	C. FeCl2. 	D. FeO.
Câu 33: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOCH3. 	B. CH3OH. 	C. CH3NH2. 	D. CH3COOH.
Câu 34: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
A. 3. 	B. 6. 	C. 4. 	D. 5.
Câu 35: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là 	A. 2. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 4. 
Câu 36: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là 
A. 5. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4. 
Câu 37: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
	A. I, II và III.	B. I, II và IV.	C. I, III và IV.	D. II, III và IV.
BÀI TẬP VỀ: CRÔM và HỢP CHẤT
Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
 	A. [Ar]3d5. 	B. [Ar]3d4.	C. [Ar]3d3.	D. [Ar]3d2.
Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
 	A. +2; +4, +6.	B. +2, +3, +6.	C. +1, +2, +4, +6.	D. +3, +4, +6.
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng. 	B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam. 	D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 4: Oxit lưỡng tính là
A. Cr2O3. 	B. MgO. 	C. CrO. 	D. CaO.
Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? 
A. Fe và Al. 	B. Fe và Cr. 	C. Mn và Cr. 	D. Al và Cr.
Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. 	B. K. 	C. Na. 	D. Ca.
BÀI TẬP VỀ: ĐỒNG, KẼM và HỢP CHẤT
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là
 	A. [Ar]3d7.	B. [Ar]3d8.	C. [Ar]3d9.	D. [Ar]3d10.
Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
 	A. NO2.	B. NO.	C. N2O.	D. NH3.
Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10. 	B. 8. 	C. 9. 	D. 11.
Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 6: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. 	B. Fe và Au. 	C. Al và Ag. 	D. Fe và Ag.
Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. 	B. Cu + AgNO3. 	C. Zn + Fe(NO3)2. 	D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 8: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. 	B. Fe. 	C. Cu. 	D. Zn.
Câu 9: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. 	B. AgNO3. 	C. KNO3. 	D. HCl.
Câu 10: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. 	B. Mg và Zn. 	C. Na và Cu. 	D. Fe và Cu.
Câu 11: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. 	B. Al. 	C. CO. 	D. H2.
Câu 12: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2. 	B. Cu(NO3)2. 	C. Fe(NO3)2. 	D. Ni(NO3)2.
Câu 13: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3. 	B. HNO3. 	C. Cu(NO3)2. 	D. Fe(NO3)2.
Câu 14: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. 	B. H2SO4 loãng. 	C. HNO3 loãng. 	D. KOH.
Câu 15: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Fe. 	B. Ag. 	C. Cu. 	D. Na.
Câu 16: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng. 	B. H2SO4 loãng. 	C. FeSO4. 	D. HCl.
Câu 17: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là: A. Al. 	B. Zn. 	C. Fe. 	D. Ag.
Câu 18: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. 	B. chất oxi hoá. 	C. môi trường. 	D. chất khử.
Câu 19: Trường hợp xảy ra phản ứng là
	A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) ®	B. Cu + HCl (loãng) ®
	C. Cu + HCl (loãng) + O2 ®	D. Cu + H2SO4 (loãng) ®
Câu 20: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
 	A. ZnO.	B. Zn(OH)2.	 	C. ZnSO4.	 	D. Zn(HCO3)2.
Câu 21: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?
 	A. MgSO4.	B. CaSO4.	C. MnSO4.	D. ZnSO4.
Câu 22: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
 	A. Pb, Ni, Sn, Zn.	B. Pb, Sn, Ni, Zn.	C. Ni, Sn, Zn, Pb.	D. Ni, Zn, Pb, Sn.
Câu 23: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
 	A. Zn.	B. Ni.	C. Sn.	D. Cr.
------------------------o0o------------------------------
Kí duyệt
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 10,11: NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ
I.Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Củng cố cách nhận biết một số cation, anion và chất khí bằng thuốc thử 
*Kĩ năng: 
- Viết phương trình hóa học, nhận biết một số chất vô cơ.
- Viết pt, nhận biết, điều chế, giải thích hiện tượng, bài tập: xđ Kl, lượng chất: 
* Thái độ tình cảm:
- Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan 
III. Phương pháp:
 Thí nghiệm tiến hành theo nhóm 
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp: C1 /33 C7 /35 C9 /33 
2. Nội dung:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
* Hoạt động 1:
_GV cho HS thảo luận nhóm điền vào các bảng phụ sau:
* Hoạt động 2:
- HS thảo luận, trả lời:
A – Lý thuyết:
- HS thảo luận nhóm điền vào các bảng phụ
I – Nhận biết Cation:
Cation
Thuốc thử
Hiệntượng
NH4+
OH-
↑ khai
Ba2+
SO42-
↓ trắng
Al3+
OH- dư
↓trg→tan
Fe2+
OH-
↓xanh→nâu
Fe3+
OH-
→ nâu đỏ
Cu2+
NH3 hay OH-
↓ xanh
Ca2+
CO32-
↓ trắng
Na+
Đốt
Màu vàng
II – Nhận biết Anion:
Cation
Thuốc thử
Hiệntượng
NO3-
Cu, H+
Dd xanh,↑nâu
SO42-
Ba2+
↓ trắng
CO32-
H+,Ca(OH)2
↑ tạo↓ trắng
Cl-
AgNO3
↓ trắng
III – Nhận biết khí:
Khí
Thuốc thử
Hiệntượng
SO2
Br2
Dd mất màu
CO2
Ca(OH)2
↓ trắng
NH3
Quỳ ẩm
xanh
H2S
Cu2+, Pb2+
↓ đen
IV – Nhận biết chất rắn:
- Các hoá chất có thể dùng: H2O, axit, kiềm, dung dịch muối 
B – Ví dụ vận dụng:
Câu 1: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:
A. quì tím	 B. dung dịch NaOH
C. dung dịch Ba(OH)2	D. dd BaCl2
Câu 2: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học có thể dùng:
A. dd NaOH	B. dd NH3	
C. dd Na2CO3	D. quì tím
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:
A. dd HCl	B. nước brom	
C. dd Ca(OH)2	D. dd H2SO4
Câu 4: Không thể nhận biêt các khí CO2, SO2, O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng:
	A. nước brom và tàn đóm cháy dở	
 B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2
	C. nước vôi trong và nước brom	
 D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong
BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT:
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? 
	A. Zn, Al2O3, Al.	B. Mg, K, Na.	C. Mg, Al2O3, Al.	D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2.	B. CaO.	C. dung dịch NaOH.	D. nước brom.
Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch?
 	A. 2 dung dịch.           	B. 3 dung dịch.	C. 1 dung dịch.    	D. 5 dung dịch.
Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
 	A. 2 dung dịch.     	B. 3 dung dịch.	C. 1 dung dịch.       	D. 5 dung dịch.
Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
 	A. 1 dung dịch.	B. 2 dung dịch.	C. 3 dung dịch.	D. 5 dung dịch.
Câu 6: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
 	A. Dung dịch NaOH dư.	B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.
 	C. Dung dịch Na2CO3 dư.	D. Dung dịch AgNO3 dư.
Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch
 	A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3.	B. Na2CO3, Na2S.	
C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S.	D. Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3.
Câu 8: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?
 	A. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.	B. Hai dung dịch CH3NH2 và KHSO4.
C. Dung dịch NaCl.	D. Ba dung dịch NaCl, Na2CO3 và KHSO4.
Câu 9: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch 
A. K2SO4. 	B. KNO3. 	C. NaNO3. 	D. NaOH. 
Câu 10: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa
A. 2 chất.     	B. 3 chất.	C. 1 chất.       	D. 4 chất.
Câu 11: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dị

File đính kèm:

  • docGiao_an_tot_nghiep_(Fe,_nhan_biet_....doc
Giáo án liên quan