Bài giảng Tiết 69: Ôn tập học kì 2 (tiếp)
Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức: Củng cố những hiểu biết của HS về:
- Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt và một số kim loại quan trọng
- Đại cương về kim loại.
2. Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, đô âm điện, số oxi hóa để dự đoán tính chất đơn chất và hợp chất của các kim loại
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /4/2011 12D 20/4/2011 /4/2011 12E /4/2011 12C Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: Củng cố những hiểu biết của HS về: - Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt và một số kim loại quan trọng - Đại cương về kim loại. 2. Về kĩ năng : - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, đô âm điện, số oxi hóa để dự đoán tính chất đơn chất và hợp chất của các kim loại - Giải các bài tập định lượng, định tính, BT trắc nghiệm xác định kim loại. 3. Về thái độ: - Ý thức học tập chăm chỉ, cần cù chịu khó. - Có ý thức bảo vệ kim loại, bảo vệ moi trường, tài nguyên khoáng sản ở địa phương. II. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập lí thuyết và làm đầy đủ các bài tập lập bảng tổng kết kiến thức về kim loại III. Tiến trình bài giảng : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra trong giờ luyện tập. 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm GV: Co HS làm một số bài tập trắc nghiệm HS: Chọn phương án đúng, giải thích sự lựa chọn đó Bài 1:Chọn B vì M + 2HCl MCl2 + H2 0,03 0,03 M = 0,88 : 0,03 = 29 Mg và Ca Bài 2: Chọn C: M = 32 (Mg, Ca) Bài 3: Chọn A Ba(OH)2+NaHCO3BaCO3+NaOH+ 0,5 0,5 H2O Ba(OH)2 + Na2CO3 BaCO3 +2NaOH 0,25 0,25 n BaCO3 = 0,5+ 0,25= 0,75 m BaCO3 = 0,75 . 197= 147,75 g Bài 4: Chọn B 4M + 3O2 2M2O3 0,1 0,05 2M + 48 = 10,2 : 0,1 = 102 M = 27 Al2O3 Bài 5: Chọn A 3KOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3KCl 0,06 0,02 0,02 n KOH dư 0,1 mol Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O 0,01 0,01 n Al(OH)3 = 0,01 m = 0,01 .78= 0,78 Bài 6: Chọn B 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl 0,05 0,02 TH1 n NaOH vừa đủ=3n Al(OH)3 = 0,02 CM NaOH= 0,06 + 0,2 = 0,3 M TH2: n NaOH dư hòa tan Al(OH)3 và kết tủa còn 0,02 mol nKOH = 3 n AlCl3 = 0,05 .3 = 0,15 n Al(OH)3 = n AlCl3 = 0,05 n NaOH để hòa tan hết 0,03 mol kết tủa là 0,03 Tổng công số mol NaOH dùng là 0,15 + 0,03= 0,18 CM NaOH= 0,9 M Bài 7: Chọn D K2Cr2O7+6FeSO4+7H2SO43Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +7 H2O n K2Cr2O7 =1/6 n FeSO4 = 0,1 m K2Cr2O7 = 294 . 0,1 = 29,4 g Bài 8: Chọn C Theo Pt no = nCO = 0,2 mol mO(trong oxit)= 0,2.16 = 3,2 g m Fe = 17,6 – 3,2 = 14,4 g Bài 9: Chọn C 8Fe+30HNO38Fe(NO3)3+3N2O +15H2O 0,04mol 0,015mol Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3+NO +2H2O 0,01 mol 0,01 mol nFe = 0,04+ 0,01= 0,05 mFe = 2,8g bài 10: Chọn A theo phương trình pư ta có n FeCl3 = nFe = 0,05 mFeCl3 = 8,125 n FeCl2 = nFe = 0,05 mFeCl2 = 6,35 tổng số gam muối = 14,475 g Bài 11: Chọn B Theo phương trình: 2Fe Fe2O3 0,2 mol 0,1mol Fe2O3 Fe2O3 0,1 mol 0,1 mol Tổng số mol Fe2O3 = 0,2 m Fe2O3 = 32 gam B.Bài tập: Bài 1: Hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y thuộc nhóm II A và ở 2 chu kì liên tiếp của BTH. Cho 8,8g hh A tác dụng với dd HCl thu được 672 ml H2(đktc) X và Y là: A. Be,Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr , Ba Bài 2: Cho 18,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 Kl thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với ddHCl. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 20,6 gam muối khan. Hai KL đó là: A. Sr, Ba B. Ca, Sr C. Mg, Ca D. Be, Mg Bài 3: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5 M. Khối lượng chất kết tủa thu được là: A. 147,75g B. 146,25g C. 145,75g D. 154,75g Bài 4: Cho 3,36 lit O2(đktc)phản ứng hoàn toàn với KL hóa trị III thu được 10,2 g oxit. CTPT của ô xit là: A.Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. Kết quả khác Bài 5: Đổ 700 ml dd KOH 0,1M vào 100 ml dd AlCl3 0,2M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,78 g B. 1,56 g C. 0,97 g D. 0,68 g Bài 6: đổ 50 ml ddAlCl3 1M vào 200ml dd NaOH thu được 1,56 g kết tủa keo . Nồng độ của dd NaOH là: A. 0,3M B. 0,3M hoặc 0,9M C. 0,9M D. 1,2 M Bài 7: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để phản ứng đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dd(có H2SO4 làm môi trường) là: A. 26,4 g B. 27,4g C. 28,4g D. 29,4 g Bài 8: Khử hoàn toàn 17,6 g hh gồm Fe,FeO, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lit CO(đktc). Khối lượng Fe thu được là: A. 14,5g B. 15,5g C. 14,4 g D. 16,5g Bài 9: Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng Fe đã tham gia phản ứng là: A. 0,56g B. 0,84 g C. 2,8 g D. 1,4 g Bài 10: Hai miếng Fe có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 g, một miếng cho tác dụng với Cl2. một miếng cho tác dụng với HCl .Tổng khối lượng muối clorua thu được là: A. 14,475g B. 16,475g C. 17,475g D. 17,547 g Bài 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư thu được ddA. Cho A tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 23g B. 32 g C. 34 g D. 43 g 3. Củng cố- Luyện tập: HS thảo luận nhóm làm bài tập: 1.Có một hỗn hợp gồm 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 . Nếu cho hh tác dụng với NaOH dư sinh ra 3,36 lt khí H2 nếu cũng cho lượng hh trên tác dụng với dd HCl dư sinh ra 7,84 l H2 (Các thể tích đo ở đktc) a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính phần trăng khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Giải: Gọi số mol các chất trong hh lần lượt là x,y,z Cac phản ứng: Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2 y 3/2y Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 x x Al + 3HCl AlCl3 + 3/2 H2 y 3/2y Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Theo (1) nH2 = 0,15 nAl = y = 3/2.0,15 = 0,1 mol Theo (3)và (4) nH2 = 0,35 x + 3/2y = 0,35 x = 0,2 = n Mg mAl = 0,1 . 27 = 2,7 g %m Al = 2,7/9. 100% = 30% mMg = 0,2 . 24 = 4,8 g %m Mg = 4,8 : 9 . 100% = 53,3 % m Al2O3 = 1,5 g % m Al2O3 = 16,7 % 4. Hươnhs dẫn HS tự học ở nhà: - Xem kĩ lại phần lí thuyết - Làm thêm các bài tập trong SBT - Giờ sau thi học kì II Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) Tổ trưởng
File đính kèm:
- Tiet 69- 0n tap hoc ki II.doc