Bài giảng Tiết 66 : Bài luyện tập 8 (tiếp)

A- Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:

- Các KN về dung dịch, nồng độ dung dịch, độ tan

B-Những KT mới được hình thành trong bài :

- Vận dụng các công thức tính nồng độ %, nồng độ mol/lít vào làm các bài toán HH

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Củng cố các khái niệm : dung dịch ; độ tan của một chất trong nước ; nồng độ dung dịch .

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 66 : Bài luyện tập 8 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : / /2009
NG : / /2009
Tiết 66 : Bài luyện tập 8
A- Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
- Các KN về dung dịch, nồng độ dung dịch, độ tan
B-Những KT mới được hình thành trong bài :
- Vận dụng các công thức tính nồng độ %, nồng độ mol/lít vào làm các bài toán HH 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Củng cố các khái niệm : dung dịch ; độ tan của một chất trong nước ; nồng độ dung dịch .
Vận dụng được các công thức tính nồng độ % ; nồng độ mol vào làm các bài tập tính toán.
Biết các tính toán và cách pha chế dung dịch theo nồng độ % ; nồng độ mol .
2. Kỹ năng : 
 Rèn cho HS kỹ năng làm các bài tập hoá học tính nồng độ % và nồng độ mol.
3. Thái độ :
 Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi tính toán các bài tập hoá học theo nồng độ % 
 và nồng độ mol.
II. Chuẩn bị của GV – HS :
GV: Máy chiếu ,giấy trong (hoặc phiếu học tập).
HS : Ôn tập các khái niệm : dung dịch ; nồng độ % và nồng độ mol 
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. HĐ dạy – học :
TG
HĐ của GV – HS 
Nội dung
12’
31’
 HĐ 1 :
-HS HĐ cá nhân :
? Nhắc lại khái niệm về độ tan,công 
 thức tính độ tan của 1 chất trong nước ?
? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ 
 tan của một chất.Lấy ví dụ?
-HS nhắc lại khái niệm nồng độ % của 
 dung dịch.Viết công thức tính,lấy VD?
-1 HS lên viết CT tính CM ? Nhắc lại 
 khái niệm nồng độ mol ?
? Muốn pha chế dung dịch ta thực hiện 
 những bước nào ?
 HĐ 2 :
-HS: HĐ cá nhân tóm tắt ND bài :
? Bài cho biết những gì,tính đại lượng gì
? Nêu cách giải bài tập này.
-1HS lên bảng làm .
+HS:dưới lớp làm
+HS khác NX,bổ sung ý kiến.
-GV: NX,đánh giá KQ.
-HS : HĐ nhóm 2(5’) báo cáo KQ ra 
 giấy trong.
+Đại diện nhóm báo cáo KQ .
+Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
+GV: NX,đánh giá KQ.
* Chú ý : Cách làm bài tập
- Pha loãng d2 thì mct không đổi,nhưng 
 mdd (Vdd) thay đổi C%,CM thay đổi
+Muốn tìm C% phải biết mct , mdd 
+Muốn tìm CM phải biết nct , Vdd 
-Khi biết 
-HS: HĐ cá nhân thực hiện làm BT pha
 chế theo 2 bước.
+ B1: tính toán
+ B2: pha chế theo các đại lượng xđ
? Nêu các pha chế .
 (Chú ý cách pha chế dung dịch hay pha 
 loãng d2 theo nồng độ cho trước cần 
 phải thực hiện 2 bước và lưu ý các 
 nồng độ mol và C% thì cách pha chế 
 là khác nhau.)
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Độ tan của một chất trong nước là 
 gì ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến 
 độ tan ?
Công thức tính độ tan : 
2. Nồng độ d2 cho biết những gì ?
a. Nồng độ % của dung dịch :
b. Nồng độ mol :
3.Cách pha chế dung dịch như thế nào
 Các bước pha chế d2 theo nồng độ
 cho trước:
-B1: tìm các đại lượng cần dùng.
-B2: Pha chế d2 theo các đại lượng xđ
II. Bài tập:
BT3: (SGK-151)
-Khối lượng của dung dịch là:
 mdd = 11,1 + 100 = 111,1 (g)
-Nồng độ % của d2 K2SO4 bão hoà ở 
 20 oC .
 (%)
BT2: (SGK-151)
a.Số gam H2SO4 có trong dung dịch:
-Nồng độ % của d2 sau khi pha loãng:
 (%)
b. Số mol chất tan H2SO4 trong d2 :
 (mol)
-Thể tích d2 sau khi pha loãng :
 = 0,0455 (l)
-Nồng độ mol của d2 sau khi pha là:
 (M)
BT 5a : (SGK-151)
*.Tính toán:
-Tìm khối lượng của CuSO4 cần dùng:
 (g)
-Khối lượng nước cần dùng là :
 m = 400 – 16 = 384 g
*. Pha chế :
- Cân 16 g CuSO4 khan cho vào cốc 
- Cân 384g(hoặc đong 384ml) nước 
 cho dần vào cốc khuấy nhẹ ta thu 
 được 400g d2 CuSO4 4%.
4.Củng cố vận dụng: Nhắc lại nội dung chính , các dạng BT đã chữa
5. Dặn dò :1’
- HD học bài và làm BTVN : 1 , 4 , 5b, 6 
Chuẩn bị trước bài sau : Bài thực hành 7 .

File đính kèm:

  • docTiet 66-H8.doc
Giáo án liên quan