Bài giảng Tiết 65 : Pha chế dung dịch (tiết 1)

.Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:

- Nồng độ mol/lít , nồng độ% .Cách tính nồng độ mol/lít ,nồng độ%

B-Những KT mới được hình thành trong bài :

- Biết cách tính toán để pha chế nồng độ cho trước, làm quyen với việc pha loãng nồng độ với dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 65 : Pha chế dung dịch (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : / /2009
NG : / /2009
Tiết 65 : Pha chế dung dịch (tiếp)
A.Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
- Nồng độ mol/lít , nồng độ% .Cách tính nồng độ mol/lít ,nồng độ%
B-Những KT mới được hình thành trong bài :
- Biết cách tính toán để pha chế nồng độ cho trước, làm quyen với việc pha loãng nồng độ với dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
HS biết cách tính toán để pha loãng d2 theo nồng độ cho trước.
Bước đầu làm quen với việc pha loãng 1 d2 với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng TN.
2. Kỹ năng : 
 Rèn cho HS kỹ năng thí nghiệm cân , đo các chất.
3. Thái độ :
 Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi thí nghiệm và tính toán chính xác khi
 thực nghiệm.
II. Chuẩn bị của GV – HS :
- GV: + Pha sẵn : 100 g d2 NaCl 10% ; 100ml d2 CuSO4 0,25M.
 + Dụng cụ : Cân bàn (1) ; cốc t2 200ml (3) ; cốc đong có vạch đo (1) ; đũa 
 thuỷ tinh (1) ; nước cất
 + Bảng phụ BT 4(SGK-149).
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra : (8’)
* Làm BT 1 (SGK – 149) . ĐS : mdd = 360 g 
* Làm BT 3 (SGK – 149) Tính nồng độ % d2Na2CO3 . ĐS :C% = 5,05 % 
3. HĐ dạy –học :
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
20’
21’
 HĐ 1 : 
BT 1 :
 Có dung dịch CuSO4 0,25M,nước cất và những dụng cụ cần thiết.Hãy tính toán và giới thiệu cách pha 100ml d2 CuSO4 0,1M từ d2 CuSO4 0,25M.
-GV: Muốn pha chế 100ml d2 CuSO4 0,1M từ d2 CuSO4 0,25M,trước tiên phải tính đại lượng nào ? 
-HS: tính toán theo nhóm 2(4’ )
+Đại diện nhóm báo cáo KQ.
+Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến ,
-GV: NX, chốt kiến thức.
-HS: HĐ nhóm 2(2’) báo cáo cách pha chế dung dịch.
+Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
+GV: chốt kiến thức
-2HS : lên pha chế theo từng bước.
+GV:theo dõi,nhắc nhở HS về k/năng.
+HS khác NX.
-GV:NX,đánh giá về k/năng thực hành
BT 2:
 Có dung dịch NaCl 10%,nước cất và 
 dụng cụ cần thiết.Hãy tính toán và 
 giới thiệu cách pha chế 150g d2 NaCl
 4% từ d2 NaCl 10%.
? Muốn pha chế được 150g d2 NaCl 
 4% từ d2 NaCl 10% ta phải biết 
 những đại lượng nào?
-HS: HĐ cá nhân tính toán.
+HS: dưới lớp làm vào vở
+1 HS lên bảng làm.
+HS khác NX,bổ sung ý kiến.
-GV:chốt kiến thức.
-HS: HĐ nhóm 2(3’ ) trao đổi đưa ra 
 cách pha loãng dung dịch.
+Đại diện nhóm báo cáo KQ .
+GV: chốt lại các bwocs pha loãng d2.
-2HS : lên thực hiện pha loãng d2
+GV: theo dõi nhắc nhở HS kỹ thuật.
+HS khác NX cách tiến hành của bạn.
-GV: NX,đánh giá KQ.
II. Cách pha loãng một dung dịch 
 theo nồng độ cho trước.
1. Bài tập 1:
a.Tính toán :
 Đổi 100ml = 0,1 (l)
-Số mol chất tan có trong 100ml d2
 CuSO4 0,1M.
 n = V. CM = 0,1 . 0,1 = 0,01 (mol).
-Thể tích d2 CuSO4 0,25M có chứa 
 0,01 mol CuSO4.
 (l) = 40 ml
b.Cách pha chế :
-Đong lấy 40ml d2 CuSO4 0,25M cho
 vào cốc chia độ có dung tích 200ml.
 Thêm từ từ nước cất vào cốc cho đến 
 vạch 100ml và khuấy đều.
2.Bài tập 2:
a.Tính toán :
-Khối lượng NaCl có trong 150g d2 
 NaCl 4% .
 mNaCl = (g)
-Khối lượng d2 NaCl ban đầu có 
 chứa 6 g NaCl.
 mdd = (g)
-Khối lượng nước cần để pha chế là :
 m = 150 – 60 = 90 (g).
b.Cách pha chế :
-Cân lấy 60g d2 NaCl 10% cho vào 
 cốc t2 200ml.
- Cân 90 g(hoặc đong 90ml)nước cất 
rồi đổ từ từ vào dung dịch đầu.Khuấy
đều ta được 150g d2 NaCl 4%.
4. Củng cố vận dụng :4’
 Chúng ta có những dung dịch ban đầu sau : d2 KNO3 4M ; d2 MgCl2 12%.
 Làm thế nào để pha chế được những dung dịch theo yêu cầu sau:
50 ml d2 KNO3 0,2M
100g d2 MgCl2 5% .
5. Dặn dò :1’
HD học bài và BTVN: 4,5 (SGK-149) ; 43.6(SBT-52)
HD HS BT 4 theo bảng phụ.
BT 5 chú ý đến khối lượng chén sứ.

File đính kèm:

  • docTiet 65-H8.doc
Giáo án liên quan