Bài giảng Tiết 65 : Kiểm tra học kì hai
A) MỤC TIÊU :
Kiểm tra lại một số kiến thức và kĩ năng đã học trong học kì hai
B) CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra
C) LÊN LỚP : phát đề
A/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ)
Khoanh tròn vào ý đúng trả lời cho các câu hỏi sau :
Câu 1: Dãy chất nào gồm toàn axit ?
A. HCl, H2S, NaHCO3 B. HNO3, NaOH, HBr .
C. H2SO3, HF, HClO3 D. KHSO4, H3PO4, H2SO4 .
28/04/07 Tiết 65 : KIỂM TRA HỌC KÌ HAI MỤC TIÊU : Kiểm tra lại một số kiến thức và kĩ năng đã học trong học kì hai CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra LÊN LỚP : phát đề A/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Khoanh tròn vào ý đúng trả lời cho các câu hỏi sau : Câu 1: Dãy chất nào gồm toàn axit ? A. HCl, H2S, NaHCO3 B. HNO3, NaOH, HBr . C. H2SO3, HF, HClO3 D. KHSO4, H3PO4, H2SO4 . Câu 2: Dãy chất nào gồm toàn muối ? A. MgCl2, HCl, CaSO3 , B. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2. C. CaSO4, KNO3, H2O D. Mg(HCO3)2 , CaS, NaBr. Câu 3: Dung dịch là hỗn hợp : A. Chất rắn trong chất lỏng . B. Đồng nhất của chất rắn và dung môi . C. Chất khí trong chất lỏng D. Đồng nhất của chất tan và dung môi . Câu 4 : Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quỳ tím không đổi màu ? A. HNO3 B.NaOH C.NaCl D. Ca(OH)2. Câu 5 : Khử 12g Sắt (III) oxit bằng khí hiđro a/ Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là : A. 5,04 lit B. 7,56 lit C. 10,08 lit D . 8,2 lit b/ Khối lượng sắt thu được là : A. 16,8 g B. 8,4 g C. 12,6 g D. 18,6 g B/ PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) Câu 1 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ? a. P + O2 à e. Fe2O3 + H2 à b. Al + O2 à g. Al + H2SO4 à c. H2O + N2O5 à h. K + H2O à d. KClO3 à i. CaO + à Ca(OH)2 (2đ) Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất khí sau : Oxi , hiđro, cacbonic . ( 1đ) Câu3 : a. Viết công thức của các muối sau : + Kali hiđro cacbonat + Magie phốt phát . b. Đọc tên các muối sau : + Ca(HSO4)2 + FeCl3 (1đ) Câu 4 : Cho 19,5 g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl. Hãy cho biết Thể tích khí H2 sinh ra (đktc) Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2 g sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt ? (3đ) ( Zn = 65; Fe = 56; O = 16 ) ĐÁP ÁN : PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Câu 1: C ; Câu 2: D ; Câu 3 : D ; Câu 4: C ; Câu 5 : A, B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7đ) Câu 1: Hoàn thành các PTHH : a. 4P + 5O2 à 2P2O5 ( hoá hợp ,oxi hoá khử) b. 4Al + 3O2 à 2Al2O3 ( hoá hợp ,oxi hoá khử) c. H2O + N2O5 à 2HNO3 ( hoá hợp) d. 2KClO3 à 2KCl + 3O2 ( phân huỷ ) e. Fe2O3 + 3H2 à 2Fe + 3H2O (oxi hoá khử ,thế ) g. 2Al + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2 (thế ) h.2 K + 2H2O à 2 KOH + H2 (thế ) i. CaO + H2O à Ca(OH)2 ( hoá hợp ) (2đ) Câu 2 : Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các khí sau : O2, CO2, H2 . + Dùng que đóm đỏ đua vào ba chất khí . Que đóm bùng cháy là khí Oxi Que đóm tắt là khí CO2 . Có tiếng nổ nhỏ là khí H2 Câu 3: Kali hiđro cacbonat : KHCO3 ; Magie phot phat : Mg3(PO4)2 Ca(HSO4)2 Canxi hiđro sunfat ; FeCl3 : Sắt (III) clorua . Câu 4 : a/ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 1mol à 2 mol à 1mol à 1mol 0,3 0,6 0,3 0,3 n Zn = 19,5 : 65 = 0,3 (mol) V H2 = n ,22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l) b/ Fe2O3 + 3H2 à 2Fe + 3H2O 1mol à 3mol à 2mol à 3mol 0,1 0,3 à 0,2 nFe2O3 = m : M = 19,2 : 160 = 0,12 mol (dư) Bài toán tính theo H2 m Fe = n . M = 0,2 . 56 = 11,2 g THÚC ĐÀO
File đính kèm:
- 63H8.doc