Bài giảng Tiết 64: Protein (tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Nắm đựợc protein là chất cơ bản không thể thiếu được trong cơ thể sống

 - Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo protein rất phức tạp

 - Nắm được hai tính chất quan trọng của protein là phảnứng phân hủy vad sự đông tụ

 2. Kĩ năng: - Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ.

B. CHUẨN BỊ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 64: Protein (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức: 
- Nắm đựợc protein là chất cơ bản không thể thiếu được trong cơ thể sống
 	- Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo protein rất phức tạp
 	- Nắm được hai tính chất quan trọng của protein là phảnứng phân hủy vad sự đông tụ
 	2. Kĩ năng: - Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ.
B. CHUẨN BỊ: 
+ Dụng cụ : bảng nhóm, bút dạ, Đền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút.
+ Hoá chất : lòng trắng trứng, dd rượu etilic.
C. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
1.Tổ chức lớp học: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điển cấu tạo của phan tử tinh bột, xenlulozơ và tính chất hóa học của chúng.
- Chữa bài tập 2, 4 trang 158 sgk.
3.Tiến trỡnh bài giảng
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung ghi
Hoạt động 1: Giụựi thieọu baứi mụựi
GV giụựi thieọu: Protein là những chất hữu cơ có vai trò đặc biệt trong các quá trình sống. Vậy protein có vai trò và tính chất như thế nào ?
Hoạt động 2: Traùng thaựi tửù nhieõn.
? Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của protein.
GV: Bổ sung
Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật.
I. Traùng thaựi tửù nhieõn:
Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật.
Hoaùt ủoọng 3: Thành phần và cấu tạo phân tử
- GV: giới thiệu thành phần chủ yếu của protein là C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P, kim loại 
- GV: giới thiệu protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp.
Các thí nghiệm cho thấy: protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi amino axit là một mắt xích trong phân tử protein.
- HS: nghe và ghi bài.
- HS: nghe và ghi bài
II. Thành phần và cấu tạo phân tử
1. Thành phần nguyên tố.
Thành phần chủ yếu của protein là C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P, kim loại 
2. Cấu tạo phân tử:
- Protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp.
- Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi amino axit là một mắt xích trong phân tử protein.
Hoaùt ủoọng 4: Tính chất
- GV giới thiệu: Giới thiệu khi đun nóng protein trong dd axit hoặc bazơ protein bị phân hủy sinh ra các aminoaxit
đ Gọi HS viết phương tình dạng chữ.
- GV: hướng dẫn làm thí nghiệm đốt cháy tóc hoặc sừng đ nhận xét.
- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Cho một ít lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm.
+ ống 1, thêm một ít nước, lắc nhẹ rồi đun nóng.
+ ống 2, thêm 1 ít rượu và lắc đều.
đ Gọi HS nêu hiện tượng và nhận xét.
- HS: Protein + nước hỗn hợp amino axit.
- HS: làm thí nghiệm.
đ Nhận xét: Protein bị phân hủy tạo ra chất bay hơi và có mùi khắc.
- HS làm thí nghiệm.
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng trong cả 2 ống nghiệm.
Nhận xét: Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa.
Một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa. Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ.
III. Tính chất
1. Phản ứng thủy phân.
Protein + nước hỗn hợp amino axit.
2. Sự phân hủy bởi nhiệt.
Protein bị phân hủy tạo ra chất bay hơi và có mùi khắc.
3. Sự đông tụ.
Một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa. Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ.
Hoaùt ủoọng 5: ứng dụng
? Hãy nêu ứng dụng của protein
- Làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong công nghiệp như dệt, da mĩ nghệ.
IV. ứng dụng
Làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong công nghiệp như dệt, da mĩ nghệ.
Hoaùt ủoọng 6. Củng cố
? Nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập : Em hãy nêu hiện tượng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành.
? Tương tự axit axetic, axit amino axetic H2N - CH2 – COOH có thể tác dụng với Na, Na2CO3, NaOH, C2H5OH.
Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
Hoaùt ủoọng 8: Daởn doứ
Baứi taọp veà nhaứ 1, 2, 3, 4 (SGK trang 160)

File đính kèm:

  • docTiet_64.doc
Giáo án liên quan