Bài giảng Tiết 64: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ

Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức : Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí

 2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm nhận biết

 3. Về thái độ : Có ý thức cẩn thận, kiên trì.

II : Chuẩn bị:

 1.Chuản bị của GV chuẩn bị bảng tổng kết

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 64: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
 /4/2011
12D
 8/4/2011
 /4/2011
12E
 /4/2011
12C
Tiết 64: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
I : Mục tiêu bài học: 
 1.Về kiến thức : Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí 
 2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm nhận biết 
 3. Về thái độ : Có ý thức cẩn thận, kiên trì.
II : Chuẩn bị:
 1.Chuản bị của GV chuẩn bị bảng tổng kết 
 2. Chuẩn bị của HS yêu cầu học sinh chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí
III : Tiến trình bài giảng: 
 1.Kiểm tra bài cũ : (Lồng vào bài mới) 
 2. Bài mới: 
HĐ của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : GV cùng học sinh xây dựng bảng tổng kết kiến thức về cách nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí
Hoạt động 2: Nhận biết một số anion trong dd
GV và HS xây dựng bảng tổng kết
HS: Lấy VD và viết phương trình minh họa
Hoạt động 3: Nhận biết một số chất khí
Hoạt động 4: 
Bài tập
GV: Cho HS làm bài tập 1,2,3 SGK
HS: nhận xét 
GV: Kết luận
A. kiến thức cần nhớ:
1. Nhận biết một số cation trong dd:
Catrion
thuốc thử
Hiện tượng
Giải thích 
Ba2+ 
H2SO4 loãng 
 trắng không tan trong axit 
Ba2+ + SO42- BaSO4 
Fe2+
Kiềm hoặc NH3
Fe(OH)2 trắng hơi xanh sau đó chuyển thành màu nâu đỏ 
Fe2++2OHFe(OH)2
4Fe(OH)2 O2+2H2O 4Fe(OH)3 
Al3+
Kiềm dư
Al(OH)3 tan trong NaOH dư
Al3++3OHAl(OH)3
Fe3+
Kiềm hoặc NH3
Fe(OH)3 nâu đỏ
Fe3++3OH- Fe(OH)3
Cu2+
NH3 dư
Cu(OH)2 xanh tan thành dd xanh lam đậm
Lúc đầu tạo Cu(OH)2 xanh tan tạo thành dd xanh lam đậm
2. Nhận biết một số anion trong dung dịch: 
Anion
Thuốc thử
Hiện tượng
giải thích
NO3-
dd H2SO4 , Cu
Dd xanh khí không màu hoá nâu trong không khí 
3Cu2++8H++2NO3-3Cu2++2NO+ 4H2O
SO42- 
 DD BaCl2trong môi trường axit loãng 
BaSO4 trắng không tan trong axit HCl
 Ba2+ + SO42- BaSO4 
Cl-
DD AgNO3 trong dd HNO3 loãng 
AgCltrắng không tan trong axit 
Ag+ +Cl- AgCl
CO32-
HCl
Sủi bọt khí không màu không mùi
CO32-+ 2H+ CO2 + H2O
3.Nhận biết một số chất khí:
Anion 
Mùi 
Dung dịch, thuốc thử
Hiện tượng, giải thích 
SO2
Hắc, gây ngạt 
Dung dịch Br2 dư
DD Brom nhạt màu 
SO2+ Br2 +2H2O H2SO4 +2HBr
CO2
Ca(OH)2dư, Ba(OH)2dư
Ca2++CO32- CaCO3trắng
NH3
Khai
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
H2S
Trứng thối 
Pb(CH3COO)2
Pb2+ + H2S PbS+ 2H+
 đen
B. Bài tập: 
Bài tập 1: Cho dung dịch chứa ion SO42- vào các dung dịch đã cho, nếu có kết tủa trắng 
Là dd chứa ion Ba2+ . Hai dd còn lại cho tác dụng với dd NH3 d tạo ra kết tủa nâu đỏ là dd chứa ion Fe3+ tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dd NH3 d là dd chứa ion Cu2+ . 
 Ba2+ + SO42- BaSO4 
 Fe3+ + 3NH3 +3H2O Fe(OH)3 + 3NH4+
 Cu2+ + 2NH3 +2H2O Cu(OH)2 + 2NH4+ 
Cu(OH)2 + 4NH4 [Cu(NH3)4] (OH)2
Bài tập 2: Đáp án đúng D 
Bài tập 3: Đáp án đúng B
Bài tập 4: Nhúng mẩu giấy lọc đã tẩm dd Pb (NO3)2 vào 2 dd đã cho, dd nào làm cho giấy lọc chuyển thành màu đen là dd (NH4)2S 
 (NH4)2S + Pb(NO3)2 PbS + 2NH4NO3
 đen
Hoặc nhỏ dd BaCl2 vào 2 dd đã cho có kết tủa trắng là dd (NH4)2SO4
 (NH4)2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NH4Cl
3 : Củng cố- Luyên tập: bài tập 5 (SGK) trang 180
Cho hh khí đi qua nước Br thấy nước Br nhạt màu chứng tỏ có khí SO2 
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 +2HBr khi đi ra sau phản ứng dẫn tiếp vào dd Ca(OH)2 tạo kết tủa màu trắng chướng tỏ có khí CO2 :CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Khí đi ra sau phản ứng 2dẫn qua ống đựng CuO đun nóng tháy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2 : CuO + H2 Cu + H2O
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 - Học thuộc lí thuyết 
 làm bài tập 8.15 -> 8.21 trang 73,74. (SBT) 
Ôn tập các kiến thức đã học ở học kì II
Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH)
 Tổ trưởng 

File đính kèm:

  • docTiet 64- luyen tap.doc