Bài giảng Tiết 63 - Bài 41: Nhận biết một số chất khí (tiết 1)
- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.
- Biết cách nhận biết các chất khí CO2, SO2, H2S, NH3.
Làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí.
Cẩn thận và nghiêm túc.
TiÕt 63. Bµi 41 nhËn biÕt mét sè chÊt khÝ Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12c1 12C2 12C3 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí. - Biết cách nhận biết các chất khí CO2, SO2, H2S, NH3. 2. Kü n¨ng: Làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí. 3. T tëng: Cẩn thận và nghiêm túc. II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: (5') Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một cation sau: Ba2+, Al3+, . Trình bày cách nhận biết chúng. 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 10' * Hoạt động 1 v GV đặt vấn đề: Có bình khí Cl2 và bình khí O2. làm thế nào để nhận biết các khí đó ? - Khí Cl2 có màu vàng lục: Nhận biết bằng tính chất vật lí. - Đưa than hồng vào bình khí O2 nó bùng cháy: Nhận biết bằng tính chất hoá học. ð Rút ra kết luận. - Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hoá học đặc trưng của chất khí đó. I – NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT CHẤT KHÍ Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hoá học đặc trưng của chất khí đó. Thí dụ: Nhận biết khí H2S dựa vào mùi trứng thối, khí NH3 bằng mùi khai đặc trưng của nó. 25' * Hoạt động 2 v GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm thổi khí CO đi qua ống sứ đựng CuO, đun nóng, ta có thể nhận biết sản phẩm khí của phản ứng bằng cách nào ? v GV đặt vấn đề: Làm thế nào để phân biệt khí SO2với khí CO2 ? Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2hay không ? v GV đặt vấn đề: Có thể nhận biết khí H2S dựa vào tính chất vật lí và tính chất hoá học nào ? v GV đặt vấn đề: Làm thế nào nhận biết khí NH3 bằng phương pháp vật lí và phương pháp hoá học ? v HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm của khí CO2. v HS chọn thuốc thử để trả lời. v HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm của khí SO2. Kết luận: Thuốc thử tốt nhất để nhận biết khí SO2 là dung dịch nước Br2. v HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm của khí H2S. - Tính chất vật lí: Mùi trứng thối. - Tính chất hoá học: Tạo được kết tủa đen với ion Cu2+ và Pb2+. v HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm của khí NH3. - Phương pháp vật lí: Mùi khai. - Phương pháp hoá học: NH3 làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh. II – NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ 1. Nhận biết khí CO2 v Đặc điểm của khí CO2: Không màu, không mùi, nặng hơn không khí, rất ít tan trong nước → Khi tạo thành từ các dung dịch nước nó tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng. + 2H+ CO2 + H2O + H+ CO2 + H2O v Thuốc thử: Dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư. v Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành, làm dung dịch thu được bị vẫn đục. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O CO2 + Ba(OH)2 BaCO3¯ + H2O % Chú ý: Các khí SO2 và SO3 cũng tạo được kết tủa trắng với dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Ba(OH)2. 2. Nhận biết khí SO2 v Đặc điểm của khí SO2 - Khí SO2 không màu, nặng hơn không khí, gây ngạt và độc. - Khí SO2 cũng làm đục nước vôi trong như khí CO2. v Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư. v Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr 3. Nhận biết khí H2S v Đặc điểm của khí H2S: Khí H2S không màu, nặng hơn không khí, có mùi trứng thối và rất độc. v Thuốc thử: Dung dịch muối Cu2+ hoặc Pb2+. v Hiện tượng: Có kết tủa màu đen tạo thành. H2S + Cu2+ CuS¯ + 2H+ màu đen H2S + Pb2+ PbS¯ + 2H+ màu đen 4. Nhận biết khí NH3 v Đặc điểm của khí NH3: Khí H2S không màu, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai đặc trưng. v Thuốc thử: Ngửi bằng mùi hoặc dùng giấy quỳ tím ẩm. v Hiện tượng: Có mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm hoá xanh. 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') 1. Có thể dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được không ? Tại sao ? 2. Cho 2 bình khí riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng khí. Viết các PTHH. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') BT trong SGK. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 63 - HH 12 CB.doc