Bài giảng Tiết: 61: Kiểm tra 1 tiết (tiết 1)

1. Kiến thức

HS Biết:

-Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt

- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt,định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép

-Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, đồng, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom,đồng

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 61: Kiểm tra 1 tiết (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
 /3/2011
12D
 26/3/2011
 /3/2011
12E
 /3/2011
12C
Tiết: 61 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Mục đích:
 1. Kiến thức
HS Biết:
-Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt
- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt,định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép
-Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, đồng, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom,đồng
- Tính chất của CuO, Cu(OH), CuSO4. ứng dụng của đồng và hợp chất.
HS: Hiểu:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc.
- Tính chất vật lí 
-Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng
+ Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).
+ Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).
-Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 
 2. Kĩ năng: HS vận dụng
- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.
- Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép.
- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.
- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng. 
- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất
Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng.
Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng
3. Thái độ: -Trung thực ,
II. Hình thức đề kiển tra:
Trắc nghiệm khách quan .Học sinh làm bài ở lớp
III. Ma trận:
BẢNG MA TRẬN HAI CHIỀU
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sắt. Hợp chất của sắt. Hợp kim của sắt ( 4 tiết)
Biết được vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt
Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt
Định nghĩa và phân loại thép, sản xuất thép
Hiểu được : 
+ Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).
+ Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).
- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.
- Viết các PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép.
- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch.
- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng. 
- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất
- Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.
Số câu
Số điểm
%
5 câu
1,25đ = 12,5%
3 câu
0,75đ = 7,5%
6 câu
1,5đ=15%
2 câu
0,5đ=5%
16 câu
4đ= 40%
2. Crom, đồng và hợp chất của chúng ( 3 tiết)
Biết được : Vị trí, cấu hình electron hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng riêng) của crom, đồng, số oxi hoá; tính chất hoá học của crom,đồng
- Tính chất của CuO, Cu(OH), CuSO4. ứng dụng của đồng và hợp chất.
Làm được các bài tập liên quan : Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4, K2Cr2O7 
Dự đoán và kết luận được về tính chất của crom và một số hợp chất 
- Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom.
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch K2Cr2O7 tham gia phản ứng.
Số câu
Số điểm
%
4 câu
1đ= 10%
3 câu
0,75đ=7,5%
5 câu
=1,25đ=12,5%
12 câu
3đ= 30%
3. Sơ lược về Ni, Zn, Pb, Sn ( 1 tiết)
-Biết được : Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc.
- Tính chất vật lí 
Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng
Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng.
Số câu
Số điểm
%
2 câu
0,5đ=5%
2 câu
0,5đ=5%
4 câu
1đ= 10%
4. Tổng hợp
Số câu
Số điểm
%
6 câu
1,5đ=15%
2 câu
0,5đ=5%
8 câu
2đ= 20%
Tổng số câu
11 câu
12
13 câu
4 câu
40 câu
Tổng số điểm
2,75đ
3đ
3,25đ
1 điểm
10 điểm
%
27,5 %
30 %
32,5 %
10 %
100 %
3. Câu hỏi
ĐÁP ÁN:
Phần 1 trắc nghiệm khách quan: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
B
B
A
D
A
C
C
A
A
C
A
B
D
C
A
D
Phần 2: Câu 1: (2điểm) cho hỗn hợp 3 kim loại hòa tan vào dd HCl dư kim loại Cu tan tách ra khỏi hỗn hợp, ta thu được Cu. Còn Al và Fe tan trong dd HCl ta thu được dd FeCl2 và AlCl3 .
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
 2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 (0,25đ)
Cho tiếp dd NaOH dư vào dd 2 muối thu được Fe(OH)2 kết tủa tách ra khỏi dd NaAlO2 : FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
 AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl +2H2O (0,25đ)
Lọc kết tủa Fe(OH)2 đem nung đến khối lượng không đổi 
 2Fe(OH)2 + 1/2O2 Fe2O3 + 2H2O 
Khử Fe2O3 bằng CO thu được Fe ; Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (0,25đ)
 Dẫn luồng khí CO2 vào dung dịch nước lọc thu kết tủa Al(OH)3 
 NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3 
Lọc kết tủa rửa sạch đem nung ở nhiệt độ cao 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Điện phân Al2O3 nóng chảy thu được Al. 
 2 Al2O3 4Al + 3O2 (0,25đ) 
Câu 2: (3đ) Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Al 
 Fe + S FeS (1)
 x x
 2Al + 3S Al2S3 
 y 1,5y 
theo đầu bài ta có: 56x + 27 y = 1,1
 (x + 1,5y).32 = 1,28 (1đ) 
Giải hệ phương trình ta có: x = 0,01 ; y = 0,02
 m Fe = 0,01 . 56 = 0,56 %m Fe = (0,56 : 1,1). 100% = 50,9%
 % m Al = 100% - 50,9% = 49,1 % (1đ)

File đính kèm:

  • doctiet 61- kiem tra.doc