Bài giảng Tiết: 61 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước (tiếp)

 1.Kiến thức

Biết được:

- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, Áp suất

 2.Kĩ năng

- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước.

- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 61 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 07/04/2012
Ngµy gi¶ng: 11/04/2012
 Tiết: 61 
	 Bài 41:	 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
I. MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, Áp suất
 2.Kĩ năng
- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước.
- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.
- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.
 3.Thái độ
 Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ: 
 -Bảng tính tan.
 -Hình vẽ 65 & 66 SGK/140, 141.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
Dung môi, dung dịch, chất tan, dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
 -Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 SGK.
Dung môi
Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Chất tan
Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
Dung dịch
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
m(dd)= m (ct) + m (dm)
-Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
-Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
 3.Vào bài mới 
Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK.
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.
* Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh.
-Lọc lấy nước lọc.
-Nhỏ vài giọt lên tấm kính.
-Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi.
-Nhận xét à ghi kết quả vào giấy.
* Thí nghiệm 2: thay muối CaCO3 bằng NaCl à làm như thí nghiệm 1.
-Nhận xét à ghi kết quả vào giấy.
? Qua các hiện tượng thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì (vế chất tan và chất không tan).
-Ta nhận thấy: có chất tan, có chất không tan trong nước. Nhưng cũng có chất tan ít và chất tan nhiều trong nước.
-Yêu cầu HS các nhóm quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét về các đề sau:
? Tính tan của axit, bazơ.
? Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước.
? Những muối nào phần lớn đều không tan trong nước.
à Yêu cầu HS trình bày kết quả của nhóm.
-Yêu cầu mỗi HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của:
a/ 2 axit tan & 1 axit không tan.
b/ 2 bazơ tan & 2 bazơ không tan.
c/ 3 muối tan, 2 muối không tan.
-Hs đọc thí nghiệm SGK.
-Nhóm làm thí nghiệm.
à nhận xét:
Thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính không để lại dấu vết gì.
Thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính có vết cặn màu trắng.
Kết luận:
-Muối CaCO3 không tan trong nước.
-Muối NaCl tan được trong nước.
HS quan sát bảng tính tan
-Hầu hết axit à tan trừ H2SiO3.
-Phần lớn các bazơ không tan.
-Muối:	kim loại Na, K à tan.
	Nitrat à tan.
Hầu hết muối - Cl, = SO4 à tan.
-Phần lớn muối = CO3, º PO4 đều không tan.
a/ HCl, H2SO4, H2SiO3
b/ NaOH, BA(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2
Tiểu kết.
1. Thí nghiệm về tính tan của chất 
Có chất không tan và có chất tan trong nước.Có chất tan nhiều , có chất tan ít.
2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ và muối.
a/ Axit: hầu hết axit tan được trong nước.
b/ Bazơ: phần lớn bazơ không tan trong nước.
c/ Muối: Na, K và gốc - NO3 đều tan. 
+Phần lớn muối gốc -Cl, =SO4 tan.
+Phần lớn muối gốc = CO3, º PO4 không tan.
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước
-Để biểu thị khối lượng chất tan trong một k/g dung môi à “độ tan”.
à Yêu cầu HS đọc SGK à độ tan kí hiệu là gì? à ý nghĩa.
-Vd : ở 250C: độ tan của:
+Đường là: 240g.
+Muối ăn là: 36g.
à ý nghĩa.
? Độ tan của một chất phụ thuộc vào yếu tố nào.
? Yêu cầu HS quan sát hình 65 à nhận xét.
? Theo em Skhí tăng hay giảm khi t0 tăng. 
-Độ tan (khí): t0 & P.
-Yêu cầu HS lấy vd:
-Đọc SGK.
-Ký hiệu S.
-S=khối lượng chất tan/100g H2O.
-Cứ 100g nước hoà tan được 240g đường.
-Đa số chất rắn: t0 tăng thì S tăng.
Riêng Na2SO4 t0 ­ à S¯.
-Quan sát hình 66 à trả lời:
Đối với chất khí: t0 tăng à S¯.
-Liên hệ cách bảo quản nước ngọt, bia 
Tiểu kết.
Độ tan của một chất trong nước
1. Định nghĩa: độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạo thành dung dịch bóo hoà ở một nhiệt độ xác định.
Đ( S ) = m ( CT )/ m (H2O )
D H2O = 1(g / gl)
D rượu = 0,8(g / gl)
2. Những yờỳ tố ảnh hưởng đến độ tan.
a/ Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
b/ Độ tan của chất khí tăng khi t0 giảm và P tăng.
 4. Củng cố - Dặn dò.
 a,Củng cố.
 - Hs đọc phần ghi nhớ.
 -HS làm bài tập sau:
	a/ cho biết SNaNO3 ở 100C (80g).
 b/ Tính mNaNO3 tan trong 50g H2O để tạo thành dung dịch bão hoà 100C (40g).
 b. Dặn dò
 -HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 142 SGK
 -Tìm hiểu trước bài “Nồng độ dung dịch”
Ngµy so¹n: 07/04/2012
Ngµy gi¶ng:13/04/2012
 Tiết: 62 
Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 -HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính.
 -Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ %.
 -Củng cố cách giải bài toán theo phương trình (có sử dụng nồng độ %).
II.CHUẨN BỊ: 
 - GV: bài tập để hướng dẫn bài học và bài tập cho học sinh.
 -HS chuẩn bị bài học trước ở nhà
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
? Định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
 -Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/142
Đáp án: Ơ 180C.
 -Cứ 250g H2O hòa tan 53g Na2CO3
 -Vậy 100g à ?xg
x = = 21.2g
3.Vào bài mới 
Như các em đã biết các khái niệm về nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. Như vận dụng giaỉ bài tập này như thế nào?, tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ phần trăm (C%)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu 2 loại C% và Cà
-Yêu cầu HS đọc SGK à định nghĩa.
-Nếu ký hiệu:
+Khối lượng chất tan là àmct
+Khối lượng dd là mdd 
+Nồng độ % là C%.
Þ Rút ra biểu thức.
-Yêu cầu HS đọc về vd 1: hoà tan 10g đường vào 40g H2O. Tính C% của dd.
 ? Theo đề bài đường gọi là gì, nước gọi là gì.
? Khối lượng chất tan là bao nhiêu.
? Khối lượng dung dịch là bao nhiêu.
? Viết biểu thức tính C%.
? Khối lượng dd được tính bằng cách nào.
-Yêu cầu HS đọc vd 2.
? Đề bài cho ta biết gì.
? Yêu cầu ta phải làm gì.
? Khối lượng chất tan là khối lượng của chất nào.
? Bằng cách nào (dựa vào đâu) tính được mNaOH.
? So sánh đề bài tập vd 1 và vd 2 à tìm đặc điểm khác nhau.
? Muốn tìm được àdd của một chất khi biết mct và C% ta phải làm cách nào?
?Dựa vào biêủ thức nào ta có thể tính được mdm.
-Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc ví vụ 3
+ Yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải
+Cần phải sử dụng công thức hóa học nào để giải?.
+Yêu cầu Hs giải
-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận bài học.
Trong đó:
Vd1 : Hoà tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dd.
Giải: mct = mđường = 10g
= mH2O = 40g.
Þ àdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g.
Þ C% = . 100% = x 100% = 20%
Vậy:nồng độ phần trăm của dung dịch là 20%
Vd 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%.
Giải:
Biểu thức: C% = . 100%
Þ mct =
Þ mNaOH = = = 30g
Vậy:khối lượng NaOH là 30gam
Vd 3: hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%.
a/ Tính mdd nước muối .
b/ Tính mnước cần.
Giải:
a/ mct = mmuối = 20g.
C% = 10%.
Biểu thức: C% = . 100%
Þ mdd = . 100% = . 100% = 200g
b/ Ta có: mdd = mct + mdm
mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g
Tiểu kết.
Nồng độ phần trăm của dung dịch: 
-Nồng độ % (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
C% = . 100%
 4. Củng cố - Dặn dò.
 a,Củng cố.
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Baì 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3%.
 a/ Viết PTPƯ.
 b/ Tính thu được (đktc).
 c/ Tính mmuối tạo thành.
Bt 2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1.2g/ml) vừa đủ.
a/ Tính C% của H2SO4.
b/ Tính C% của dd muôtí sau phản ứng.
Đáp án:
Baì:	 a/ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2­ 
b/ Ta có: 
Þ mHCl = = = 3.65g. Þ nHCl = = 0.1 (mol).
Theo pt: = nHCl =. 0,1 = 0,05 Þ = 0,05 . 22,4 = 1,12 l
c/ = . 
mà : = = 0,05 mol
= 65+35,5 . 2 = 136g. Þ = 0,05 . 136 = 6,8g.
Bài 2:
Giải: a. nCuO = =0.1 mol.
CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2
Theo pt:
= = 0,1 mol Þ = 0,1 . 98 = 9,8g
Ta có: àdd = d . V ; Þ = 1,2 . 50 = 60g Þ C% =. 100% = 16,3%.
b/ = + = 8 + 60 = 68g.
= 0,1 x 160 = 16g.
Þ C% = . 100% = 23,5%.
 b. Dặn dò
 -HS về nhà học thuộc bài; đọc phầng ghi nhớ.
 -HS về nhà làm bài tập 1 tr 144 SGK
 - Chuẩn bị phần còn lại của bài học

File đính kèm:

  • docHOA 8.doc
Giáo án liên quan