Bài giảng Tiết 6: Một số axit quan trọng (tiết 4)
Kiến thức
- HS biết những tính chất hóa học của axit HCl, axit H2SO4(loãng).
- Biết cách viết đúng các ptpư thể hiện tchh chung của axit.
2. Kỹ năng :
- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
Ngày soạn : 29.8.2010 Tiết 6 Một số axit quan trọng I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS biết những tính chất hóa học của axit HCl, axit H2SO4(loãng). - Biết cách viết đúng các ptpư thể hiện tchh chung của axit. 2. Kỹ năng : - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - GV:. + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ. + Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3, Cu, Cu(OH)2, H2SO4 đặc. -. HS. : Học bài cũ, tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (6’) ? Trình bày tính chất hóa học của axit? Viết PTPƯ. - 2 HS lên bảng làm bài tập 3. 3. Bài mới. -Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu tính chất hóa học chunh của axit, để nắm chắc hơn về tính chất của axit hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 số axit quan trọng Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoạt động của trò Nội dung * Họat động 1. (20’) - -GV cho hs quan sát lọ đựng dd axit HCl yêu cầu hs quan sát và nêu tcvl. - -GV tổng kết chung. ? HCl là axit mạnh hay yếu? ? HCl có những tchh ntn? ? Chúng ta phải làm những thí nghiệm nào để chứng minh tchh của nó? - -GV gọi đại diện hs trình bày các thí nghiệm sẽ tiến hành để chứng minh. - -GV đưa lên bảng phụ cách tiến hành các thí nghiệm. - -GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm ghi lại các hiện tượng và nhận xét, kết luận. - -GV gọi hs lên viết ptpư minh hoạ cho các tính chất. ---HS lên bảng viết ptpư ->hs khác nhận xét bổ sung GV thuyết trình ứng dụng của axit HCl và chiếu lên nàm hình. - GV giới thiệu những ứng dụng của axit HCl k H Hoạt động 2 (12’) - HS quan sát lọ đựng axit H2SO4 nêu các tính chất vật lý của H2SO4. - GV chú ý: khi pha loãng H2SO4 đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều, nếu làm ngược lại gây nguy hiểm. - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm pha loãng và nhận xét sự toả nhiệt. - -GV giới thiệu H2SO4 loãng và H2SO4 đặc có những tchh khác nhau. - -GV hướng dẫn học sinh viết các ptpư minh hoạ. - -GV rút ra kết luận cuối cùng . HS trả lời bổ sung cho nhau. Hs traỷ lụứi Hs traỷ lụứi - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức Hs nhắc lại các tính chất của axit. Hs nghe và ghi nhớ kiến thức A. Axit clohidric.(HCl) I. Tính chất vật lý - DD khí hidro clorua tan trong nước tạo thành dd axit HCl. DD axit HCl đậm đặc là dung dịch bão hoà hidro clorua có C% = 37%. II. Tính chất hoá học. - Axit HCl có đầy đủ tchh của một axit mạnh. 1, Làm cho quỳ tím đỏ. 2, TD với nhiều kim loại tạo muối clorua và giải phóng khí H2. 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k) 3, Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O r dd dd l 4, Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O r dd dd l 5.Tác dụng với muối.(học ở bài sau) III. ứng dụng. - Điều chế các muối clorua. - Làm sạch bề mặt kim loại khi hàn. - Tẩy rỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại. - Chế biến thực phẩm, dược phẩm B. Axit sunfuric.(H2SO4) I. Tính chất vật lí. - H2SO4 dễ tan trong nước và khi tan toả nhiều nhiệt. - Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp 2 lần nước. II. Tính chất hoá học. 1. H2SO4 loãng có các tchh của axit: + Làm cho quỳ tím chuyển màu đỏ. + TD với kim loại tạo muối và H2: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 + TD với bazơ tạo muối và nước: Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + H2O + TD với oxit bazơ tạo muối và nước: Fe2O3 + 2H2SO4 Fe2(SO4)3+3H2O + TD với muối (học bài 9) IV/Hửụựng daón tửù hoùc: 1.Baứi vửứa hoùc: (4’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. -BT: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5. 1. Gọi tên và phân loại các chất trên. 2. Viết ptpư của các chất trên (nếu có) với: a. H2O b.dd H2SO4 loãng c . dd KOH 2.Baứi saộp hoùc: (1’) - Làm các bài tập 1 sgk(19). - Tìm hiểu bài mới.
File đính kèm:
- hoa9(4).doc