Bài giảng Tiết 6: Bài tập viết chuyển hoá

MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Học sinh phải học thuộc tính chất hoá họccủa

+ Oxit Axit (Tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch Bazơ,Oxit + Bazơ)

+ Oxit Bazơ (Tác dụng với nước, tác dụngvới dung dịch Axit, Oxit + Axit )

+Axit (Làm quỳ tím --> Đỏ ; Tác dụng với Bazơ, tác dụng với kim loại, tác dụng với muối )

+ Bazơ(Làm quỳ tím chuyển sang mầu xanh, dung dịch Phenolphtaleinkhông mầu chuyển sang mầu đỏ, tác dụng với Oxit axittacs dụng với muối,Bazơkhông tan bị nhiệt phân huỷ )

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6: Bài tập viết chuyển hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6
 Bài tập viết chuyển hoá
(I) . Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh phải học thuộc tính chất hoá họccủa 
+ Oxit Axit (Tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch Bazơ,Oxit + Bazơ)
+ Oxit Bazơ (Tác dụng với nước, tác dụngvới dung dịch Axit, Oxit + Axit )
+Axit (Làm quỳ tím --> Đỏ ; Tác dụng với Bazơ, tác dụng với kim loại, tác dụng với muối )
+ Bazơ(Làm quỳ tím chuyển sang mầu xanh, dung dịch Phenolphtaleinkhông mầu chuyển sang mầu đỏ, tác dụng với Oxit axittacs dụng với muối,Bazơkhông tan bị nhiệt phân huỷ )
2. Kĩ năng 
- Rèn kỹ năng viết phương trình 
- Rèn kĩ năng viết đúng công thức hoá học
(II). Phương tiện
1. Chuẩn bị của giáo viên – Bảng phụ , phiếu học tập 
2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập
(III). Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Nội dung 
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
Hoạt động giáo viên học sinh
TG
Nội dung
GV : Yêu cầu học sinh nêu (?)
Tính chât hoá học của Oxit axit;
(?). Tính chất hoá họccủa Oxit Bazơ
(?).Tính chất hoá họccủa Axit
HS: Suy nghĩ
HS : Trả lời 
GV : Nhận xét
(I).Kiến thức cơ bản 
jTính chất hoá học của Oxit axit (3T.C)
a. Oxit axit + nước---> dung dịch Axit
 CO2 + H2O H2CO3
b. Oxit axit + dd bazơ Muối + nước
CO2 +2NaOH Na2CO3 + H2O
c. Oxit axit + Oxitbazơ Muối
CO2 + CaOCaCO3
kTính chất hoá học của Oxit bazơ (3TC)
a. Oxit bazơ + Nước dung dịch bazơ
CaO + H2O Ca(OH)2
b. Oxit bazơ + Oxit axitMuối
CaO + CO2 CaCO3
c. Oxit bazơ + dd Axit muối + nứơc
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
l. Tính chất hoá học của dung dịch Axit
a. Làm quỳ tím chuyển than hf mầu đỏ
b. dd axit + Kl muối + nước
2HCl + Fe FeCl2 + H2
c. dd axit +ba zơ Muối + nước
HCl + NaOHNaCl + H2O
d. Axit + bazơ Muối + Nước
2HCl + BaO BaCl2 + H2O
e. Axit + muốiMuối mới + Axit mới
HCl + AgNO3 AgCli + HNO3
4. Tính chất hoá học của bazơ
a. Bazơ làm quỳ tím chuyển thành mầu xanh làm d.d Phenolphatalen từ không mầu chuyển thành mầu đỏ
b. d.d Bazơ + Oxit axit Muối + nước
NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
c. d.d Bazơ + Muối muối mới + Bazơ mới
NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na SO4
d. Bazơ + Axit Muối + Nước
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O
e. Bazơ + không tan bị phân huỷ
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Hoạt động 2: Bài tập
GV : Đưa một số dãy chuyển hoá 
Yêu cầu học sinh viết phương trình theo
 dãy chuyển hoá
a, Na(1)ŽNa2O(2)ŽNaOH(3)ŽNaCl
b,Ca(1)ŽCaO(2)ŽCa(OH)2(3)ŽCaCO3(4)ŽCO2
(II).Bài tập
Bài tập 1
a.
1. 4Na + O2 2Na2O
2. Na2O + H2O 2Na2O
3. NaOH + HCl NaCl + H2O
b. 
1. 2Ca + O2 2CaO
2. CaO + H2O Ca(OH)
3. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
4. CaCO3 CaO + CO2
c,MgCO3(1)ŽMgO(2)ŽMgCl23)ŽMg(OH)2(4)ŽMgSO4 
d, BaO(1) ŽBa(OH)2(2) ŽBaCl2(3) ŽBaSO4
GV : Hưỡng dẫn học sinh 
Mỗi mũi tên là một phương trình trực tiếp 
Sản phẩm của phương trình này là chất tham gia của phương trình kia
Dựa vào tính chất hoá học của các chất vô cơđể viết phương trình 
HS : Tiến hành viết phương trình
GV : Đưa bài tập 2
Hoàn thành các phương trình hoá học sau
a. ? + ? ---> MgO
b. ? + Cl2 --> FeCl3
c. Na + ? ----> NaOH +H2
d. Fe + ? ----> H2 + FeCl2
e. BaCl2 + ? ----> BaSO4 + NaCl
GV : Hưỡng dẫn học sinh
Dựa vào tính chất hoá học 
- Dựa vào chất tham gia và sản phẩm đã có trong hương trình để điền vào chỗ trỗng 
 HS : Lên bảng trình bầy
HS : Nhận xét 
GV : Nhận xét 
GV : Đưa bài tập 3
Cho các cặp chất sau , cặp chất nào không phản ứng
a. Fe và O2
b. Mg và H2O
c. H2 và O2
d. CaO và H2O
e. Fe và HCl
GV: Hướng dẫn Học sinh 
- Dựa vào tính chất hoá học của các chất 
- Khoanh tròn vào ý đúng nhất
c. 
1. MgCO3 MgO + CO2
2. MgO + 2HCl MgCl2 +H2O
3. MgCl2+2NaOH Mg(OH)2+ 2NaCl
4. Mg(OH)2 +H2SO4 MgSO4 +H2O
d. 
1. BaO + H2O Ba(OH)2 
2. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O
3. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Bài tập 2
1. Mg + O2 2MgO
2. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
3. 2Na + 2H2O 2NaOH +H2
4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
5. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Bài tập 3
- Cặp b. (Mg Và H2O)
IV. Củng cố 
Hoàn thành các phương trình sau
1. A + B --> CO2
2. B + Na -> Na2O
3. A + Fe2O3 --> CO2
V. Dặn dò : 
- Học bài 
Làm lại các Bài tập sách giáo khoa

File đính kèm:

  • docTiet 6.doc