Bài giảng Tiết 6 - Bài 5 : Glucozơ

. Về kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.

- Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng của glucozơ, fructozơ)

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6 - Bài 5 : Glucozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 6	 Ngày soạn:
 Chương 2 : Cacbohiđrat
Bài 5 : Glucozơ 
I. Mục tiêu của bài học
1. Về kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ.
- Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng của glucozơ, fructozơ)
3.Trọng tâm :glucozơ có t/c của ancol đa chức và anđehit đon chức
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.
- Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.
- Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp
OÅn ủũnh lụựp 
Baứi cuừ: Khoõng
Baứi mụựi
Hoạt động của thầy và trũ 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1
* GV cho HS quan sát mẫu glucozơ.
* HS tự nghiên cứu SGK về tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ.
Hoạt động 2
Sử dụng phiểu học tập số 1
* GV hỏi HS 
- Để xác định CTCT của glucozơ phải tiến hành các thí nghiệm nào ?
- Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về cấu tạo của glucozơ.
* HS trả lời
+ Khử hoàn toàn Glucozơ cho n- hexan. Vậy 6 nguyên tử C của phân tử Glucozơ tạo thành 1 mạch dài
+ Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng bạc, vậy trong phân tử có nhóm 
-CH=O.
+ Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử có nhiều nhóm -OH ở vị trí kế nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-, vậy trong phân tử có 5 nhóm -OH.
Hoạt động 3
* HS nhắc lại
 khái niệm đồng phân
* GV nêu các đồng phân có tính chất khác nhau.
* HS nghiên cứu sgk cho biết hiện tượng đặc biệt về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ.
* GV nêu:
- Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, như vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau.
-OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh a và b.
- Viết sơ đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và 2 đồng phân mạch vònglucozơ a và b của glucozơ.
Hoạt động 4
Sử dụng phiếu học tập số 2
* HS
- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3.
- Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
* HS làm tương tự với thí nghiệm glucozơ phản ứng với Cu(OH)2.
* GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng khử glucozơ bằng H2.
I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên ( SGK )
II. Cấu trúc phân tử 
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở hai dạng mạch hở và mạch vòng.
- Các dữ kiện thực nghiệm : 
- Glucozơ có thể bị khử tạo thành hexan vậy glucozơ mạch cacbon không phân nhánh
- Gluczơ có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh. Vậy gluczơ có nhiều nhóm -OH kề nhau
- Glucozơ có thể phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy glucozơ có nhóm -CHO trong phân tử
- Kết luận
Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức, có công thức cấu tạo thu gọn là 
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O.
-OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng vòng 6 cạnh a và b.
Trong thiên nhiên, Glucozơ tồn tại hoặc ở dạng a hoặc ở dạng b. Trong dung dịch, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. 
 a-Glucozơ Glucozơ b-Glucozơ
III. Tính chất hoá học
Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức.
1. Tính chất của nhóm anđehit
a) - Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO3 trong dung dịch NH3)
Thí nghiệm: sgk
Hiện tượng: Thành ống nghiệm láng bóng.
Giải thích
AgNO3+ 3NH3+H2Ođ[Ag(NH3)2]OH+ NH4NO3
CH2OH[CHOH]4CHO+ 2[Ag(NH3)2]OHđCH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O.
- Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2 khi đun nóng
CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH
CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O. natri gluconat
 4. Củng cố : So sánh cấu tạo vòng của glucozơ và Fructozơ?
 Nêu tính chất hóa học của glucozơ?
 5. Dặn dò: 3,4/32 sgk

File đính kèm:

  • doctiet 6.doc