Bài giảng Tiết 57: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức: củng cố cho hs những kến thức của nhôm và hợp chất của nhôm
2. Kỹ năng:
- Biết cách nhận biết từng chất: muối nhôm, Al2O3, Al(OH)3. làm được các bài tập định tính, định lượng về nhôm.
II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập
III. Tiến trình dạy học
Soạn 3/ 1/2009 Giảng / 1 / 2009 Tiết 57 luyện tập TíNH CHấT CủA NHÔM Và HợP CHấT CủA NHÔM I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: củng cố cho hs những kến thức của nhôm và hợp chất của nhôm 2. Kỹ năng: - Biết cách nhận biết từng chất: muối nhôm, Al2O3, Al(OH)3. làm được các bài tập định tính, định lượng về nhôm. II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và bài tập III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp: 12A / 37 12B5 / 2. Nội dung luyện tập: Hoạt động 1 GV dùng bảng phụ tổng hợp các kiến thức cần nắm vững cho HS, HS tổng hợp lại các kiến thức trên vào vở ghi A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững: 1. Một số đaị lượng đặc trưng của nhôm 2. Tính chất hoá học của nhôm 3. Sản xuất nhôm Hoạt động 2 GV Giao bài tập cho các nhóm sau 10 phút các nhóm đổi bài cho nhau, 10 phút sau nữa Các nhóm đổi bài nhóm 1 đổi bài cho nhóm 2, nhóm 3 đổi bài cho nhóm 4 GV thu lại phếu học tập gọi HS chữa và kết luận B. Bài tập trang 183 sgk Bài 2 ( nhóm 1 ) Đáp án Đ Bài 4 ( nhóm 2 ) b, Tính chất hoá học chung của các kim loại này là tính khử c, Tính chất hoá học chung của các ion kim loại này là tính oxi hoá rất yếu Bài 5 ( nhóm 3 ) a, Dùng H2O, dung dịch Na2CO3 để phân biệt Al, Mg, Ca, Na b, Dùng Na2CO3, dung dịch NaOH để phâm biệt các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3 c, Dùng H2O, dung dịch Na2CO3 để phân biệt NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3. Bài 7 ( nhóm 4 ) Nhận biết NaCl, CuSO4, HCl, NaOH a, Dùng CuSO4 loãng gần như không màu cả2 ống nghiệm không có hiện tượng gì là NaCl, HCl ( nhóm I ). Hai ống nghiệm có kết tủa xanh là CuSO4 hoặc NaOH ( nhóm II ) - Cho kết tủa màu xanh vào 2 ống ở ( nhóm I ) kết tủa tan là HCl, không tan là NaCl - Đun nóng ( nhóm II ) màu xanh của dd đậm dần thì đó là CuSO4, màu không đổi là NaOH. b, Dùng CuSO4 màu xanh hiện tượng xảy ra tương tự nhưng dễ nhận biết hơn. GV nhắc HS chuẩn bị bài thực hành 5,6 trang 184, 186 sgk giờ sau thực hành Soạn 12/ 1/2009 Giảng / 1 / 2009 Tiết 58 bài thực hành 5 tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng I. Mục tiêu bài học Củng cố kiến thức về sự ăn mòn và chống ăn mòn kim loại. Rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát, gthích về ăn mòn và chống ăn mòn kloại. II. Chuẩn bị dụng cụ hoá chất Dụng cụ thí nghiệm: Lá sắt : 2 Lá đồng : 2 Đinh sắt dài 3 cm : 2Dây kẽm Cốc thuỷ tinh 100 ml : 4 Giá để ống nghiệm : 1 - Hoá chất: HCl, CuSO4, H2SO4 III. Hoạt động thực hành của học sinh: 1. ổn định lớp: 12A / 37 12B5 / 2. Nội dung thực hành: Chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, giáo viên quan sát và hướng dẫn HS làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O Na + H2O Al + H2O Mg + H2O Cho vào H2O một vài giọt phenol phtalein Quan sát hiện tượng khí bay ra ở ba thí nghiệm trên Thí nghiệm 2: Phản ứng của MgO với H2O MgO + H2O đun sôi ống nghiệm nhỏ vài giọt phenolphtalein Thí nghiệm 3 So sánh tính tan của muối CaSO4 và BaSO4 CaCl2 + CuSO4 BaCl2 CuSO4 IV. Nội dung tường trình thí nghiệm 1. Họ và tên HS : ................ Lớp : ................ 2. Tên bài thực hành : 3. Nội dung tường trình Soạn 12/ 1/2009 Giảng / 2 / 2009 Tiết 59 bài thực hành 6 tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm I. Mục tiêu bài học Củng cố kiến thức về nhôm, nhôm oxit, nhôm hiđroxit, muối nhôm Rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát, gthích về nhôm và các hợp chất của nhôm. II. Chuẩn bị dụng cụ hoá chất Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, thìa xúc, giấy giáp. - Hoá chất: Al, Al2O3, CuSO4, NaOH, AlCl3, Al2(SO4)3. III. Hoạt động thực hành của học sinh: 1. ổn định lớp: 12A / 37 12B5 / 2. Nội dung thực hành: Chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, giáo viên quan sát và hướng dẫn HS làm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Phản ứng của Al với dung dịch CuSO4 Al + CuSO4 Quan sát hiện tượng khí bay ra ở ba thí nghiệm trên Thí nghiệm 2: Phản ứng của Al với NaOH Al + NaOH Thí nghiệm 3 Điều chế Al(OH)3 AlCl3 + NaOH Al2(SO4)3 + NaOH Thí nghiệm 4 Tính lưỡng tính của Al(OH)3 Al(OH)3 + HCl Al(OH)3 + NaOH IV. Nội dung tường trình thí nghiệm 1. Họ và tên HS : ................ Lớp : ................ 2. Tên bài thực hành : 3. Nội dung tường trình
File đính kèm:
- tiet 57,58,59.doc