Bài giảng Tiết 57- Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng (tiếp)

. Kiến thức

 - Biết vị trí của nguyên tố Cu trong bảng tuần hoàn.

 - Biết cấu hình electron nguyên tử của Cu.

 - Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đồng.

 - Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của đồng.

 - Biết các công đoạn của quá trình sản xuất đồng.

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57- Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57.
 § 35. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 - Biết vị trí của nguyên tố Cu trong bảng tuần hoàn.
	- Biết cấu hình electron nguyên tử của Cu.
	- Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đồng.
	- Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của đồng.
	- Biết các công đoạn của quá trình sản xuất đồng.
 2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để xét đoán chiều hướng của phản ứng oxihoá khử.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá khử
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Hệ thống câu hỏi đàm thoại. Đồ dùng thí nghiệm cần thiết. Một số mơ phỏng về tính chất hố học của đồng và hợp chất của nĩ.
Học sinh
Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp học tập chủ yếu là: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhĩm, sử dụng thí nghiệm hố học.
Ngồi ra sử dụng phương pháp: Thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1.
GV: treo BTH và yêu cầu hs xác định vị trí của Cu trong BTH ?
Hỏi: 
1) Xung quanh nguyên tố Cu gồm những nguyên tố nào ? hãy cho biết ZCu và NTK của nĩ ?
2) hãy viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở từng lớp ? và cho biết Cu thuộc loại nguyên tố gì ? (s,p,d)
so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu cĩ mấy e hĩa trị ? Như vậy trong hợp chất Cu cĩ những mức oxi hĩa nào ?
HS: Viết cấu hình e của Cu+ và Cu2+ và quan sát mạng tinh thể của Cu.
HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể đồng.
Hoạt động 2.
HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, hãy nêu lên những tính chất vật lí của Cu.
Hoạt động 3. 
Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trị thế điện cực của Cu, hãy dự đốn khả năng hoạt động hĩa học của đồng ?
Đồng cĩ bền trong khơng khí hay khơng? Tại sao trong khơng khí đồng thường bị phủ một lớp màng cĩ màu xanh ?
Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu tác dụng với Cl2, Br2, S
Hoạt động 4. 
Gv: Làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 lỗng.
HS: Quan sát TN và khẳng định một lần nữa: Cu khơng khử được ion H+ trong dung dịch axit.
GV: làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu vào HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
HS: quan sát , viết pư để giải thích hiện tượng.
GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO3, dd Fe(NO3)3
HS: viết pư
Hoạt động 5. 
GV: cho hs quan sát các lọ đựng CuO, yêu cầu hs cho biết các tính chất vật lí của CuO.
Hỏi: 1) Hãy cho biết phương pháp điều chế CuO ?
 2) Xác định số oxi hĩa của Cu trong CuO và nêu tính chất đặc trưng của CuO ?
Hoạt động 6. 
GV: làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
HS quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nĩ ?
Hỏi: cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4 ?
Hoạt động 7.
GV: Yêu cầu HS cho biết màu của các dung dịch muối đồng và cho biết một số muối đồng thường gặp.
Hoạt động 8.
HS: Nêu những ứng dụng của Cu và hợp chất của đồng trong thực tế 
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Là kim loại chuyển tiếp
Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhĩm IB
29Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1
Là nguyên tố d, cĩ electron hố trị nằm ở 4s và 3d
Trong hợp chất: Cu cĩ mức oxi hố phổ biến là: +1 và +2
tạo ra được 2 ion: Cu+ (Ar) 3d10; Cu2+ (Ar) 3d9
Bán kính nguyên tử = 0,128(nm), cĩ cấu tạo mạng tinh thể LPTD là tinh thể đặc chắc à liên kết trong đơn chất đồng vững chắc hơn.
 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo sợi, dát mỏng.
Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.
Là kim loại nặng, nhiệt độ nĩng chảy cao.
 III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V > EoH+/H2 
[ Đồng là kim loại kém hoạt động, cĩ tính khử yếu
1. Tác dụng với phi kim
Cu phản ứng với oxi khi đun nĩng tạo CuO bảo vệ nên Cu khơng bị oxi hố tiếp tục.
 2Cu + O2 à CuO
Khi tiếp tục đun nĩng tới (800-1000oC)
CuO + Cu ---> Cu2O (đỏ)
Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S...
Cu + Cl2 à CuCl2
Cu + S à CuS
 2. Tác dụng với axit
 Cu khơng tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng.
Khi cĩ mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit với khơng khí.
2 Cu + 4HCl + O2 à 2 CuCl2 + 2 H2O
* với HNO3, H2SO4 đặc :
Cu + 2 H2SO4 đ à CuSO4 + SO2 + H2O
Cu + 4 HNO3 đ à
Cu + HNO3 lỗng à
 3. Tác dụng với dung dịch muối 
Khử được ion kim loại đứng sau nĩ trong dung dịch muối.
vd: Cu + 2 AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2 Ag
 IV. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Đồng (II) oxit
Là chất rắn màu đen.
Điều chế: nhiệt phân.
 2 Cu(NO3)2 à 2 CuO + 4 NO2 + O2
 CuCO3. Cu(OH)2 à 2 CuO + CO2 + H2O
 Cu(OH)2 à CuO + H2O
CuO cĩ tính oxi hố:
Vd : CuO + CO à Cu + CO2
 3 CuO + 2 NH3 à N2 + 3Cu + 3 H2O
Đồng (II) hiđroxit
Là chất rắn màu xanh.
Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và dung dịch bazơ.
Vd: CuSO4 + 2 NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde.
Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4.
Muối đồng (II)
+ Dung dịch muối đồng cĩ màu xanh
+ CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O 
 Màu xanh Màu trắng
Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
Ứng dụng của đồng
Ứng dụng của hợp chất của đồng
Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3, 4 SGK – 159
 HS: Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
Dặn dị	
GV: 	Hướng dẫn HS làm các BTVN và chuẩn bị bài học mới.	

File đính kèm:

  • docGA HK II Lop 12 Phan 13.doc