Bài giảng Tiết: 57: Ancol (tiếp)

HS biết :

– Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro.

– Phương pháp điều chế ancol và ứng dụng của ancol etylic.

HS hiểu : Tính chất vật lí, tính chất hóa học.

 2. Kĩ năng:

– Viết đúng công thức đồng phân ancol ; biết cách đọc tên của ancol (khi biết công thức cấu tạo) và viết được công thức cấu tạo của ancol (khi biết tên gọi).

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 57: Ancol (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng phân, bậc của ancol. 
 - Bảng nhiệt độ sôi của một số chất (ankan, dẫn xuất halogen và ancol có phân tử khối bằng hoặc gần bằng nhau).
 Hoá chất :
 - ancol etylic khan, natri, ancol isoamylic, axit sunfuric đặc, axit axetic đặc, dung dịch natri hiđroxit và dung dịch đồng (II) sunfat (để điều chế Cu(OH)2), glixerol.
 - Các ống nghiệm, giá ống nghiệm biểu diễn, kẹp gỗ. 
2. Học sinh: 
- Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân và cách viết.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại.
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(07 phút): Kiểm tra bài củ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Viết CTCT của các đồng phân có CTPT C4H9Br và gọi tên chúng.
- Viết PTHH của phản ứng giữa 2–clobutan với dung dịch NaOH đun nóng, với dung dịch KOH + C2H5OH đun nóng.
- Cá nhân HS hoàn thành.
Hoạt động 2 (05 phút): Tìm hiểu các định nghĩa ancol, bậc ancol.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV cho thí dụ 1 số ancol, dựa vào CTCT đó, nhận xét đặc điểm của các ancol này®Từ đó rút ra định nghĩa ancol?
Củng có thể nhận xét : về hình thức, khi thay H của hiđrocacbon bằng nhóm OH ta được hợp chất ancol.
- đều có nhóm hiđroxyl-OH liên kết với nguyên tử cacbon no® khái niệm ancol.
I- ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI.
1. Định nghĩa
- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl-OH liên kết với nguyên tử cacbon no.
Hoạt động 3 (07 phút): Phân loại ancol.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV có thể yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ các ancol, từ đó giải thích sự phân loại đối với các thí dụ đã cho. 
– Để củng cố, GV yêu cầu HS phân loại ancol đối với một vài ancol đơn giản khác (do HS hoặc GV nêu) để khắc sâu khái niệm. 
- HS nhận xét, rút ra các các loại ancol.
– Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon
ancol no, không no (mạch hở, vòng), thơm
– Theo số nhóm OH : đơn chức, đa chức
- Dựa vào bậc ancol
Ancol bậc I, Ancol bậc II, Ancol bậc III
 - HS theo dõi cùng GV nắm vững kiến thức. 
2.Phân loại
- Dựa vào gốc hiđrocacbon
+ Ancol no
+ Ancol không no (mạch hở, mạch vòng)
+ Ancol thơm
- Dựa vào số lượng nhóm –OH
+ Ancol đơn chức
+ Ancol đa chức
- Dựa vào bậc ancol
+ Ancol bậc I: R–CH2OH 
+ Ancol bậc II: R–CHOH–R’ 
+ Ancol bậc III: R–C(OH)–R’ 
 R”
a) Ancol no, đơn chức, mạch hở
 CTC: CnH2n+1OH®CTPT: CxH2x+2O
 (n ³ 1) (n ³ 1) 
Thí dụ: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH
 CH4O, C2H6O, C3H8O
b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở
- Ancol chứa 1 liên kết đôi, đơn chức, mạch hở
CTC: CnH2n-1OH®CTPT: CxH2xO
 (n ³ 3) (n ³ 3) 
Thí dụ: CH2=CH-CH2OH
 C3H5OH
 C3H6O
c) Ancol thơm, đơn chức
d) Ancol vòng no, đơn chức
e) Ancol đa chức
Hoạt động 4 (05 phút): Tìm hiểu về đồng phân ancol.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV yêu cầu HS viết CTCT các đồng phân của ancol no, đơn chức, mạch hở từ C1­®Từ đó cho biết từ C mấy bắt đầu xuất hiện đồng phân và gồm những loại đồng phân nào?
- Yêu cầu HS viết CTCT ancol C4H10O.
- HS viết CTCT®C3­ (đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí nhóm OH)
– Viết các CTCT ancol của C4H10O.
II- ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1. Đồng phân: Ancol no, đơn chức, mạch hở
- Từ C3H8O trở lên bắt đầu xuất hiện đồng phân (đồng phân mạch cacbon và đông phân vị trí nhóm OH).
- viết các đồng phân ancol C4H10O
Hoạt động 5 (03 phút): Tìm hiểu về danh pháp ancol.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- GV đưa ra cách gọi tên thông thường của ancol, cho 1 số thí dụ minh hoạ.
- GV đưa ra cách gọi tên thay thế của ancol, cho 1 số thí dụ minh hoạ.
- HS theo dõi và vận dụng gọi tên thông thường các ancol của C4H10O.
- HS theo dõi và vận dụng gọi tên thay thế các ancol của C4H10O.
2. Danh pháp
a. Danh pháp thông thường
Ancol + tên gốc ankyl + ic
Thí dụ : 
CH3OH : ancol metylic
C2H5OH : ancol etylic
b. Danh pháp thay thế
Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính+số chỉ vị trí nhóm-OH+ol
Thí dụ : 
CH3OH : metanol
C2H5OH : etanol
Hoạt động 6 (03 phút): Tính chất vật lí
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 1.2 để dẫn đến nhận xét.
– GV thông báo nguyên nhân : do ancol tạo được liên kết hiđro với nhau và với các phân tử nước. 
– Liên kết hiđro là gì?
– Xét ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí
- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của liên kết H đến tính chất.
- HS nghiên cứu số liệu trong bảng, dẫn đến nhận xét: Các ancol có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước đều cao hơn nhiều so với các chất đồng phân.
– là liên kết yếu tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H mang 1 phần điện tích dương với nguyên tử X có độ âm điện lớn mang 1 phần điện tích âm (X: O, N, F). biểu thị bằng 3 dấu chấm...
– HS hiểu nguyên nhân dẫn đến tính chất của ancol (tan, tosôi).
III- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Các ancol là chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường.
- Khối lượng riêng, nhiệt độ sôi của các ancol tăng theo chiều tăng của phân tử khối ngược lại độ tan trong nước của chúng lại giảm khi phân tử khối tăng.
Hoạt động 7 (01 phút): Khát quát tính chất hoá học của ancol.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV cho HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của phân tử ancol và trên cơ sở các tính chất của ancol etylic để từ đó HS có thể vận dụng suy ra tính chất chung của ancol. 
- HS nhận xét về sự phân cực của liên kết C–OH
– Liên kết C–OH phân cực
– Liên kết O–H phân cực
® Ancol có phản ứng thế H hoặc OH 
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 C®O―H
Hoạt động 8 (05 phút): Nghiên cứu phản ứng thế của nhóm -OH.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV làm thí nghiệm của etanol với natri, đốt cháy hiđro sinh ra.
- HS nhận xét quan hệ số mol ancol ở thể lỏng và số mol hiđro sinh ra.
– GV khái quát : Các ancol đều có phản ứng với natri tạo thành ancolat và hiđro, và yêu cầu HS viết phương trình hóa học tổng quát của phản ứng. 
 – GV làm thí nghiệm biểu diễn : Glixerol hoà tan được Cu(OH)2 ; đối chứng với thí nghiệm ancol etylic (không hoà tan Cu(OH)2). 
- Từ đó, GV nêu ứng dụng của phản ứng này là dùng để nhận biết poliancol mà các nhóm – OH đính với những nguyên tử C cạnh nhau, chẳng hạn glixerol, etylen glicol 
- HS nhận xét hiện tượng xảy ra và phương trình hóa học.
- Số mol hiđro sinh ra =1/2 số mol ancol.
- R(OH)a+aNa®R(ONa)a + a/2H2 
- HS nhận xét hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH 
a) Tính chất chung của ancol
Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K)® ancolat + H2­
C2H5OH +Na®C2H5ONa+1/2H2 
 natri etylat
R(OH)a+aNa ®R(ONa)a+a/2H2 
b) Tính chất đặc trưng của glixerol.
C3H5(OH)3+Cu(OH)2®[C3H5(OH)2O]2Cu+H2O
® dùng để nhận biết poliancol mà các nhóm – OH đính với những nguyên tử C cạnh nhau, chẳng hạn glixerol, etylen glicol 
Hoạt động 9(03 phút): Phản ứng thế nhóm –OH.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV có thể cho HS nghiên cứu SGK về phản ứng của etanol với axit HBr.
® Phản ứng này chứng tỏ điều gì? 
– GV yêu cầu HS theo dõi thí nghiệm điều chế đietyl ete. 
- GV hướng dẫn HS so sánh cấu tạo chất đầu và chất sản phẩm từ đó nắm được bản chất sự biến đổi ancol thành ete.
- PTT chung?
- HS đọc SGK, viết phương trình hóa học
- Dựa vào phản ứng này chứng tỏ trong phân tử ancol có nhóm OH.
- HS viết PTHH xảy ra.
- nhóm OH của phân tử này thay thế nhóm –OR của phân tử kia. 
- 2ROH ROR + H2O
2. Thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit vô cơ
C2H5OH+HBr®C2H5Br+H2O 
b. Phản ứng với ancol
2C2H5OHC2H5OC2H5 + H2O 
2ROH ROR + H2O
Hoạt động 10 (03 phút): Nghiên cứu phản ứng tách nước.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV yêu cầu HS tái hiện lại phản ứng điều chế etilen từ etanol trong PTN (đã học ở lớp 9) và ở chương 6 
- Phân tích để thấy được bản chất của phản ứng : Nhóm – OH của ancol tách ra cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bên cạnh tạo thành 1 liên kết đôi (vẽ sơ đồ tách nước như SGK). 
– Đưa thí dụ butan–2– ol tách nước tạo hỗn hợp anken để dẫn đến quy tắc tách Zai–xep.
– GV cũng có thể thông báo cho HS viết phản ứng tách H2O của ancol tuân theo quy tắc Zaixep và yêu cầu HS vận dụng viết pthh, ...
- GV cho HS nhận xét về sản phẩm hữu cơ của ancol tạo ete và ancol tạo anken để giúp HS làm bài tập nâng cao. 
- HS viết PTHH.
- HS nghiên cứu thí dụ trong SGK, nhận xét để khái quát thành quy tắc Zai–xep.
- CH3-CH=CH-CH3+ CH2=CHCH2CH3 + H2O
but–2–en (sản phẩm chính) but–1–en (sản phẩm phụ)
CnH2n+1OH
CnH2n + H2O
- Số mol anken = số mol ancol
3. Phản ứng tách nước tạo thành anken
CH2=CH2 +H2O
CnH2n+1OHCnH2n + H2O
Hoạt động 11 (05 phút): Nghiên cứu phản ứng oxi hoá không hoàn toàn của ancol.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV cho HS nghiên cứu SGK để thấy được bản chất của sự biến đổi chất hữu cơ là : nhóm OH tách ra cùng nguyên tử H liên kết với nguyên tử C gắn nhóm OH tạo thành liên kết đôi C=O, từ đó có thể hiểu được lí do tại sao ancol bậc III không phản ứng.
- ancol etylic đốt cháy, giải thích?
- HS trao đổi, nhận xét rút ra kết luận. Viết pthh minh họa.
C2H6O+O2CO2+H2O
4. Phản ứng oxi hóa
a) Oxi hóa không hoàn toàn
* Ancol bậc I: RCH2OH® andehit
RCH2OH + CuO RCH=O + Cu +H2O
C2H5OH + CuO CH3CH=O + Cu + H2O
* Ancol bậc II: RCH(OH)R’® xeton 
+CuO+Cu+H2O
+CuO+Cu+H2O
 R”
* Ancol bậc III: RC(OH)R’
Không phản ứng.
b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
C2H6O+O2CO2+H2O
Hoạt động 12 (03 phút): Tìm hiểu về phương pháp điều chế và ứng dụng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
– GV yêu cầu HS đọc SGK tại lớp (nếu còn thời gian) và tóm tắt cách điều chế, nêu ứng dụng của ancol hoặc coi như 1 bài tập về nhà.
–GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của anken cộng nước. GV cung cấp thông tin đây là pp hiện đại tổng hợp ancol.
–GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ phản ứng tổng hợp glixerol từ propilen
– GV giúp HS phân biệt được quy mô điều chế PTN và sản xuất công nghiệp.
- Có thể yêu cầu HS tìm hiểu quy trình sản xuất rượu uống trong nhà máy.
- nêu ứng dụng của ancol qua thực tế và tư liệu SGK.
- HS nghiên cứu SGK kết hợp với việc ôn tập về tính chất của anken để nắm được

File đính kèm:

  • docTIET 57 ANCOLdoc.doc
Giáo án liên quan