Bài giảng Tiết: 56: Đồng và hợp chất của đồng

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí của đồng.

 - Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng.

 2. Kĩ năng:

 Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học của đồng.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 56: Đồng và hợp chất của đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 56 	 ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí của đồng.
 - Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng.
 2. Kĩ năng: 
 Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học của đồng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
 2. Học sinh: nghiên cứu bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, trực quan.
IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(07 phút): Kiểm tra bài củ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Làm bài tập 1/156 SGK.
- HS hoàn thành yêu cầu của GV.
Hoạt động 2(07 phút): Tìm hiểu vị trí,cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Dùng bảng tuần hoàn cho HS tìm hiểu vị trí của đồng? 
- GV phân tích thêm để HS thấy được trong hợp chất đồng có số oxi hoá +1 và +2.
- 
- ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.Viết cấu hình electron nguyên tử Cu.
- HS tự tìm hiểu tính chất vật lí trong SGK.
I- VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- ở ô số 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.
- 29Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- có màu trắng ánh bạc, có khối lượng riêng lớn (D = 8,98 g/cm3), nóng chảy ở 108300C.
- Kim loại đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng.
- Đồng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt,chỉ kém bạc và hơn hẳn các kim loại khác.
Hoạt động 3(10 phút): Tìm hiểu tính chất hoá học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Tính chất hoá học của đồng?
- Khi tác dụng với phi kim thì đồng chỉ tác dụng với phi kim nào ở nhiệt độ thường, khi đun nóng?
- Vì sao đồng không khử được nước và H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng nhưng tác dụng được với axit HNO3, H2SO4 đặc.
- Đồng là kim loại kém hoạt động có tính khử yếu.
- Ở nhiệt độ thường, đồng có thể tác dụng với clo, brom nhưng tác dụng rất yếu với oxi tạo thành màng oxit. Khi đun nóng, đồng tác dụng với 1 số phi kim oxi, S nhưng tác dụng với H2, N2 và C.
- HS viết PTHH
- đồng đứng sau hiđro trước bạc trong dãy điện hoá.
HS viết PTHH xảy ra.
III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Đồng là kim loại kém hoạt động có tính khử yếu.
1. Tác dụng với phi kim.
- Ở nhiệt độ thường, đồng có thể tác dụng với clo, brom nhưng tác dụng rất yếu với oxi tạo thành màng oxit.
- Khi đun nóng, đồng tác dụng với oxi, clo, S,
2+2 
2. Tác dụng với axit. 
3+8HO3(loãng)(NO3)2+2+4H2O
+2H2O4dặc4SO4+­+2H2O
+4HO3(đặc)(NO3)2+ 2+2H2O
Hoạt động 4(15 phút): Tìm hiểu tính chất các hợp chất của đồng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Cr2O3 có tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng gì?
- Cr(OH)3 có tính chất vật lí, tính chất hoá học?
- Tính chất vật lí của muối đồng(II)?
- là chất rắn, màu đen, không tan trong nước; oxit bazơ và có tính oxi hoá khi đun nóng.
HS viết PTHH.
- là chất rắn, màu xanh, không tan trong nước; bazơ tan trong dung dịch axit và bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
HS viết PTHH.
- dung dịch muối đồng có màu xanh; muối đồng thường gặp là muối đồng(II) như: CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2
muối đồng(II) sunfat kết tinh ở dạng ngậm nước
IV- HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng(II) oxit CuO
- tính chất vật lí: là chất rắn, màu đen, không tan trong nước.
- tính chất hoá học: 
+ oxit bazơ tác dụng với axit và oxit axit.
+ Khi đun nóng, bị khử bởi C, CO, H2
CuO + H2 Cu + H2O
2. Đồng(II) hiđroxit Cu(OH)2
- tính chất vật lí: là chất rắn, màu xanh, không tan trong nước.
- tính chất hoá học:
+ 1 bazơ tan trong dung dịch axit.
Cu(OH)2+2HCl®CuCl2+2H2O
+ Cu(OH)2 CuO + H2O
3. Muối đồng(II)
- dung dịch muối đồng có màu xanh.
- muối đồng thường gặp là muối đồng(II) như: CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2
- muối đồng(II) sunfat kết tinh ở dạng ngậm nước
CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O
 xanh trắng
Hoạt động 5(02 phút): Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng.
- HS nghiên cứu SGK và nên ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng.
4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
Hoạt động 6(03 phút): Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- GV nhấn mạnh những kiến thức quan trọng trong bài học.
- Làm bài tập 4 trong SGK.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động 7(01 phút): Dặn dò
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Y/c HS về nhà làm các bài tập còn lại trong Sgk và các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị tiếp bài "SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC”.
- Ghi phần công việc về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
	.............................................

File đính kèm:

  • docBai 35DONG VA HOP CHAT CUA DONG.doc