Bài giảng Tiết 56 : Axit – bazơ - Muối (tiếp)

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:

 - A xít, ba zơ, muối, gốc a xít, nhóm OH, hoá trị của gốc a xít, hoá trị của nhóm OH

B- Những KT mới được hình thành trong bài học:

 - Thành phần hoá học và tên gọi của A xít ba zơ

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 56 : Axit – bazơ - Muối (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :22 /3 /2009 
NG :24 /3 /2009 
Tiết 56 : Axit – bazơ - Muối
A-Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
 - A xít, ba zơ, muối, gốc a xít, nhóm OH, hoá trị của gốc a xít, hoá trị của nhóm OH
B- Những KT mới được hình thành trong bài học:
 - Thành phần hoá học và tên gọi của A xít ba zơ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
HS biết và hiểu cách phân loại các hợp chất : Axit , Bazơ , Muối theo thành phần hoá học và gọi tên chúng.
Dựa vào thành phần hoá học biết phân loại : Axit gồm axit có oxi và axit không có oxi , Bazơ gồm : Bazơ kiềm và bazơ không tan trong nước .
2. Kỹ năng :
 Giúp HS viết đúng CTHH của axit , bazơ , phân loại giữa axit , bazơ và cách gọi tên các axit , bazơ.
II. Chuẩn bị của GV – HS :
- GV: + Máy chiếu 
 + Giấy A0 với các nội dung : Bảng phụ phần củng cố
- HS : Ôn lại khái niệm : Oxit,phân loại oxxit ,cách gọi tên của oxit ,xem lại phần nhóm 
 nguyên tử (T43-SGK) .
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp :(1’)
2. Kiểm tra(7’) .
Làm BT 36.1 (SBT-42) .
Nêu tính chất hoá học của nước – Viết các PTPƯ minh hoạ ?
3. HĐ dạy – học :
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
15’
15’
 HĐ 1 :
- HĐ nhóm 2(2’),gập SGK :
+ Lấy 3VD về axit mà em biết.
+ NX đặc điểm giống và khác nhau 
trong thành phần phân tử của 3 axit trên
+ Rút ra khái niệm về axit.
- Đại diện nhóm báo cáo KQ .
+ Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
+GV: NX,chốt kiến thức.
- GV: gọi A là gốc axit có hoá trị x.
? Hãy viết CT chung của axit.
-GV: Dựa vào thành phần cấu tạo nên 
 axit người ta chia axit thành mấy loại 
 Lấy ví dụ ?
+ HS : H3PO3 (Axit photphorơ )
 HClO3 (axit cloric )
- HĐ cá nhân đọc -SGK-126,trả lời :
? Đọc tên một số axit không có oxi 
 thường gặp. 
- GV:Giới thiệu tên gốc axit :
 -Cl : Clorua
 -Br : Bromua
 -S : sunfua .
- HĐ cá nhân đọc -SGK-126,trình bày
? Cách gọi tên axit có nhiều nguyên 
 tử oxi và axit có ít nguyên tử oxi . Lấy 
 VD và đọc tên các axit đó ? 
? Cách gọi tên axit có nhiều và có ít 
 nguyên tử oxi có gì khác nhau .
? Qua phần axit trên ta đã biết được 
 những gì về axit ?
 HĐ 2 :
-HS HĐ nhóm 2(2’) 
? Lấy 3 VD về bazơ ?
? Nhận xét về thành phần tử của bazơ ?
? Bazơ là gì ?
- Đại diện nhóm báo cáo KQ
+ Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến .
+ GV: NX,chốt kiến thức .
- Gọi KH của kim loại là M ,có hoá trị 
 là y,ta có CTHH của bazơ như thế nào?
? Tên của Bazơ được gọi như thế nào ?
 Nhóm OH có tên là gì ?
- HĐ cá nhân đọc -SGK :
? Dựa vào thành phần cấu tạo lấy VD về 
 bazơ , Dựa vào cách gọi tên gọi tên các 
 bazơ đó .
- HĐ cá nhân quan sát bảng tính tan 
 (156-SGK) .
? NX tính tan trong nước của các bazơ .
? Dựa voà tính tan người ta chia bazơ 
 thành mấy loại.Lấy ví dụ ?
? Qua phần bazơ ta cần nắm những kiến 
 thức gì.
I. Axit :
1. Khái niệm :
a. Ví dụ :
 HCl , H2SO4 , HNO3 ,H3PO4 
b. Kết luận : (SGK-126)
2. Công thức hoá học:
 CT chung của axit: 
 HxA - H: kí hiệu nguyên tố hiđro
 - A : là gốc axit .
 - x : là hoá trị của gốc axit A .
3. Phân loại : có 2 loại axit
- Axit không có oxi - Axit có oxi
VD: H2S,HCl,HBr,... VD:H2SO4,HNO3,...
4. Tên gọi :
a. Axit không có oxi : 
- Tên axit : Axit + Tên phi kim + Hiđric
- VD: HCl : axit clohiđric
 HBr : axit Bromhiđric
 H2S : axit sunfuhiđric
b. Axit có oxi :
* Axit có nhiều oxi * Axit có ít oxi
- gọi tên: - gọi tên :
axit + tên pk + ic Axit + tên pk + ơ
- VD : - VD :
HNO3: axit nitric HNO2 : axit nitrơ
H2SO4: axit sunfuric H2SO4:axit sunfurơ
H3PO4:axit photphoric H3PO4 : axit 
 photphorơ
II. Bazơ :
1. Khái niệm :
a. Ví dụ :
 NaOH , Ba(OH)2 , Al(OH)3,....
b. KL : (SGK-127)
2. Công thức hoá học :
 CT chung :
 M(OH)y : - M: KH nguyên tố kim loại
 - y: hoá trị của M .
3. Tên gọi :
- Tên Kim loại (kèm hoá trị nếu KL có 
 nhiều hoá trị) + Hiđroxit .
- VD: NaOH : Natri hiđroxit
 Cu(OH)2 : Đồng (II) hiđroxit
 Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit.
 Al(OH)3 : Nhôm hiđroxit.
4. Phân loại : Có 2 loại bazơ
- Bazơ tan trong nước - Bazơ không tan 
 gọi là kiềm trong nước
- VD: NaOH , KOH - VD: Fe(OH)2
 , Ba(OH)2,..... Mg(OH)2,....
 4. Vận dụng củng cố đánh giá : (5’)
 Gọi 2 nhóm HS lên hoàn thiện KQ vào bảng :
Nguyên tố
CT của oxit bazơ
Tên gọi
CT của bazơ t/ứng
tên gọi
 Na
 Ca
 Mg
 Fe(II)
 Fe(III)
Nguyên tố
CT của oxit axit
Tên gọi
CT của axit t/ứng
tên gọi
 S (VI)
 P (V)
 C (IV)
 S (IV)
 5. Dặn dò :(2’)
Về học bài chú ý phân biệt oxit axit,oxit bazơ , Axit , Bazơ và CTHH tương ứng của 2 loại hợp chất này .
HD BTVN :2,3,4,5 (SGK-130) ,Bài 6 phần a,b 
Chuẩn bị bài : Axit – bazơ - Muối (tiếp)
 CT chung của axit: Tiết 56-H8
 HxA - H: kí hiệu nguyên tố hiđro
 - A : là gốc axit .
 - x : là hoá trị của gốc axit A .
a. Axit không có oxi : 
- Tên axit : Axit + Tên phi kim + Hiđric
- VD: HCl : axit clohiđric ; HBr : axit Bromhiđric
 H2S : axit sunfuhiđric
- HĐ cá nhân đọc -SGK-126,trình bày
? Cách gọi tên axit có nhiều nguyên tử oxi và axit có ít nguyên tử oxi . Lấy 
 VD và đọc tên các axit đó ? 
? Cách gọi tên axit có nhiều và có ít nguyên tử oxi có gì khác nhau .
b. Axit có oxi :
* Axit có nhiều oxi * Axit có ít oxi
- gọi tên: axit + tên pk + ic - gọi tên : Axit + tên pk + ơ
- VD : HNO3: axit nitric - VD : HNO2 : axit nitrơ
 H2SO4: axit sunfuric H2SO3 :axit sunfurơ
 H3PO4:axit photphoric H3PO3 : axit photphorơ
- HĐ cá nhân đọc -SGK : Dựa vào thành phần cấu tạo lấy VD về bazơ , Dựa vào cách gọi tên gọi tên các bazơ đó .
- Tên Kim loại (kèm hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + Hiđroxit .
- VD: NaOH : Natri hiđroxit ; Cu(OH)2 : Đồng (II) hiđroxit 
 Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit ; Al(OH)3 : Nhôm hiđroxit
? NX tính tan trong nước của các bazơ .
? Dựa vào tính tan người ta chia bazơ thành mấy loại.Lấy ví dụ ?
Nguyên tố
CT của oxit bazơ
Tên gọi
CT của bazơ t/ứng
tên gọi
 Na
 Ca
 Mg
 Fe(II)
 Fe(III)
Nguyên tố
CT của oxit axit
Tên gọi
CT của axit t/ứng
tên gọi
 S (VI)
 P (V)
 C (IV)
 S (IV)

File đính kèm:

  • docTiet 56-H8.doc
Giáo án liên quan