Bài giảng Tiết 54 - Tuần 28: Nước (tiếp)

A. Mục tiêu

- Nắm được tính chất vật lý và tính chất hoá học của nước.

- Có ý thức bảo vệ nguồn nứơc

B. Phương tiện dạy học

Dụng cụ TN: H2O + Na, H2O +CaO, H2O+ CaO, H2O +P2O5

C. Các bươc lên lớp

I. ổn định lớp (2')

II. Kiểm tra bài cũ (5')

- Làm bài 3 SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 54 - Tuần 28: Nước (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Nước (Tiếp)
Ngày soạn: 8/3/2011
Tiết 54:
Ngày dạy : 11/3/2011
A. Mục tiêu
- Nắm được tính chất vật lý và tính chất hoá học của nước. 
- Có ý thức bảo vệ nguồn nứơc 
B. Phương tiện dạy học 
Dụng cụ TN: H2O + Na, H2O +CaO, H2O+ CaO, H2O +P2O5
C. Các bươc lên lớp
I. ổn định lớp (2')
II. Kiểm tra bài cũ (5')
- Làm bài 3 SGK
- Làm thế nào là để xác định thành phần của H2O? 
III. Bài mới (31')
II. Tính chất của nước 
? Nêu tính chất vật lý của nước 
HS nêu tính chất vật lý 
1) Tính chất vật lý (SGK)
2) Tính chất hoá học 
a) Tác dụng với kim loại (K, Na, Ca, Ba)
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn. yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện tượng 
HS quan sát nhận xét 
- TN 
GV: H2O còn tác dụng với K, Ba, Ca 
- Nhận xét 
2H2 +2Na đ 2NaOH + H2ư
b) Tác dụng với 1 số oxit batơ 
- TN:
GV: Làm TN: CaO + H2O. 
- Nhận xét: 
CaO + H2OđCa(OH)2
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét. 
HS quan sát, nêu hiện tượng xảy ra 
- Kết luận: SGK. 
GV: H2O còn tác dụng với: NoO. BaO, K2O .
c) Tác dụng với Oxit oxit 
- Thí nghiệm 
GV: Làm TN: Đốt P và cho phản ứng với H2O đ cho quỳ tím 
Quan nêu hiện tượng xảy ra. 
- Nhận xét: 
P2O5+3H2O đ 2H3PO4
Kết luận (SGK)
Yêu cầu HS quan sát nhận xét 
III. Vai trò của nước 
GV: H2O còn tác dụng với: SO3, N2O5
Chống ô nhiễm nguồn nước
? Nước có vài trò gì? 
HS nêu vài trò của nước 
1) Vai trò 
? Nêu nguyên nhân, tác hại nguồn nước bị ô nhiễm? 
HS trả lời câu hỏi 
liên hệ thực tế 
? Biện pháp phòng chống? 
2) Chống ô nhiễm nguồn nước (SGK)
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 1, 2 SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà. (2') 
- Học bài 
- Làm các bài tập SGK và SBT 
Tuần 29:
Axit - batơ - muối 
Ngày soạn:14/3/2011
Tiết 55:
Ngày dạy : 17/3/2011
A. Mục tiêu
- HS nắm được kinh nghiệm, công thức hoá học, phân loại các oxit, batơ, 
- Nắm được nguyên tắc gọi tên Oxit, batơ. 
B. Phương tiện dạy học 
C. Các bươc lên lớp
Bảng phụ 
ổn định lớp (2)
II. Kiểm tra bài cũ (6')
? Nêu tính chất hoá học của H2O? viết phương trình phản ứng minh hoạ 
? Làm bài 4 SGK
III. Bài mới (31)
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 
I. Axit
1. Khái niệm:
1) Kể tên axit đã học? 
- VD: HCl. H2SO4..... 
Axit là HC mà phân tử gồm
2) Nhận xét về TP của axit ? 
- TP: H và gốc oxit.
co 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. 
3) Thế nào là axit 
- HS nêu định nghĩa 
Thảo luận theo nhóm:
HS thảo luận theo nhóm
2)Công thức hoá học và tên gọi CTHH: hiđro + gốc axit
Tên oxit
CTHH
Số Ntử H
Gốc axit
Tên gốc
H trị của gốc
1. axit Clohiđric
2. axit Brom hiđric
3. axit Sunfuhiđric
4. axit Sunfuric
5. ait Cacbonic.
6. axit Photphoric
7. axit nitric 
8. axit sunfurơ 
9. axit nitrơ 
? Dưa theo TP chia oxit thành mấy loại 
 HCl, HBr...
- Chia làm 2 loại 
 H2SO4, H2CO3
3) Phân loại 
- axit có oxi
- axit không có oxi. 
II.Bazơ
? Kể tên 3 chất là batơ ? 
- VD: Fe(OH)2, Al (OH)3
1) Khái niệm 
? Nhận xét về TP của nó?
- TP: Khối lượng + nhóm OH 
Batơ là HC mà phân tử gồm 1 nguyên tử khối lượng liên kết với 1 nhóm hiđrôxit (-OH)
 ? Thế nào là batơ 
- HS nêu định nghĩa 
? Cho biết htri của kim loại trong các batơ: Fe (OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH, Cu(OH)2
- HS nêu Htrị của kim loại 
2. Công thức hoá học
M(OH)n 
n = Hoá trị của kim loại 
3. Tên gọi
Tên bazơ = khối lượng (kèm theo hoá trị nếu khối lựơng có những hoá trị ) + hiđrôxit 
? Nhận xét về mạch giữa hoá trị và số nhóm OH? 
- Hoá trị - số nhóm OH 
GV: Đưa ra VD và yêu cầu HS nêu nguyên tắc gọi tên bazơ 
- HS nêu nguyên tắc gọi tên bazơ 
? Gọi tên các bazơ: Ca(OH)2. Fe(OH)2, Al(OH)3 
- HS gọi tên các bazơ 
4. Phân loại : 2 loại 
? Dựa theo tính tan chia bazơ làm mấy loại? 
 - Chia làm 2 loại
- Nếu VD 
+ Bazơ tan trong nước (kiểm ) 
VD: NaOH, KOH.....
+ Bazơ không tan trong nước 
VD: Fe(OH)2. Ca(OH)2...
IV. Củng cố bài - Nhận xét đánh giá (5')
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 2, 4 SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài. 
- Xem tiếp phần muối 

File đính kèm:

  • docT54,55.doc