Bài giảng Tiết: 53 - Bài: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

1.Kiến thức:Nguồn Hiđrôcacbon thiên nhiên, thành phần tính chất, cách khai thác và phương pháp chế biến các ứng dụng quan trọng.

 Hiểu: Vì sao dầu mỏ có mùi khó chịu? Tại sao dầu mỏ có nhiệt độ sôi không xác định.

 2.Kỹ năng:

 3.Thái độ: Tầm quan trọng và ảnh hưởng của dầu mỏ đến cuộc sống xã hội và kinh tế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 53 - Bài: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11.03.2008
Tiết:53	 Bài: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:Nguồn Hiđrôcacbon thiên nhiên, thành phần tính chất, cách khai thác và phương pháp chế biến các ứng dụng quan trọng.
	Hiểu: Vì sao dầu mỏ có mùi khó chịu? Tại sao dầu mỏ có nhiệt độ sôi không xác định.	
	2.Kỹ năng: 
	3.Thái độ: Tầm quan trọng và ảnh hưởng của dầu mỏ đến cuộc sống xã hội và kinh tế.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. Tranh ảnh và tài liệu các giếng dầu,mỏ than và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi:gọi học sinh làm bài tập số 3 bài luyện tập sgk.
	 Định hướng trả lời.
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu thành phần của dầu mỏ và tầm quan trọng của dầu mỏ trong cuộc sống.
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG1. Thành phần của dầu mỏ.
9’
Giáo viên: Em hảy nêu thành phần của dầu mỏ?
Tại sao dầu mỏ có mùi khó chịu?
Tại sao dầu mỏ tại các thềm lục địa vn lại thuận lợi cho việc sử dụng.
Giáo viên: Để khai thác dầu mỏ người ta phải làm gì?
Hiện tượng gì giúp ta xác định được sự có mặt của dầu mỏ?
Học sinh: Tham khảo sách giáo khoa nêu thành phần của dầu mỏ và trả lời các câu hởi tiếp theo.
Học sinh đứng dậy nêu cách khai thác dầu mỏ.
I.DẦU MỎ.
1.Thành phần.
Hiđrocacbon:ankan,anken,ankyl benzen,xicloankan.
Chất hữu cơ chứa oxi,nitơ,lưu huỳnh.
Các hợp chất chứa lưu huỳnh trong dầu mỏ làm cho dầu mỏ có mùi khó chịu và làm hư động cơ.
2.Khai thác .SGK
HOẠT ĐỘNG2.Chế biến dầu mỏ.
9’
Dầu mỏ mới lấy lên từ giếng dầu gọi là dầu thô cần phải nâng cao giá trị sử dụng bằng cách nào?
Tại sao phải chế biến các phân đoạn dầu mỏ phương pháp nào thường dùng trong quá trình đó
Giáo viên giải thích thuật ngữ Crăckinh và rifominh.
Hs.Loại bỏ muối nước nhủ tương.
Hs.Quan sát hình 7.5 (sgk) nêu các loại sản phẩm trong các phân đoạn chưng cất.
Học sinh tham khảo ứng dụng trong sách giáo khoa.
3.Chế biến:
a.Chưng cất:
-Chưng cất áp xuất thường.
-Chưng cất dưới áp xuất cao:
C1 à C4 làm nhiên liệu khí hoá lỏng.
C5 à C6 dầu hoá
C6 à C10 Xăng
Ngoài ra còn có các sản phẩm khác như: Dầu nhờn, parapin, atpan,Vazơlin.
b.Chế biến:
Để tăng giá trị sử dụng và thu được sản phẩm có chất lượng cao dàng hai phương pháp: Crắc kinh và rifominh.
(Crăc kinh: Bẻ gãy mạch cacbon)
(rifoiminh:Chuyển không nhánh thành nhánh, chuyễn vòng no thành thơm)
4.Ứng dụng: sgk
HOẠT ĐỘNG3. Khí thiên nhiên và dầu mỏ
8’
2’
Giáo viên giải thích về thành phần ứng dụng và tầm quan trọng của khí thiên nhiên và dầu mỏ
Hiện nay VN xây dựng nhà máy đạm Phú Mỹ khu khí điện đạm Cà Mau.
Học sinh tìm hiểu sgk nhận xét về khí thiên nhiên và dầu mỏ.
Thành phần khí dầu mỏ và khí thiên nhiên.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
1.Thành phần:
-Khí thiên nhiên có nhiều trong các mỏ khí tích tụ trong các lớp đất xốp trong các độ sâu khác nhau bao bọc trong các lớp đất đá không thấm nước.
-Khí dầu mỏ:Có trong các mỏ dầu.Một phần tan trong dầu mỏ phần lớn tích tụ phía trên lớp dầu.
Thành phần khí dầu mỏ giống khí thiên nhiên.
2.ứng dụng:(sgk)
14’
HOẠT ĐỘNG 4. Than mỏ.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi:
Giáo viên cung cấp kiến thức Nhựa than đá và giá trị của nhựa than đá.
Nguyên nhân hình thành than mỏ là gì?
Có mấy loại than mỏ?
Để thu được than cốc đi từ nguồn nguyên liệu nào?
III.THAN MỎ
Than mỏ là một trong các nhiên liệu và nguyên liệu quan trọng 
Than mỏ là phần còn lại của các cây cổ đại biến hoá
Khí lò cốc là hỗn hợp các chất dễ cháy. Thành phần phụ thuộc vào các chất ban đầu.Thành phần trung bình: H2(59%) CH4(25%) CO(6%) CO2 N2 O2(7%) Hiđrocacbon khác 3%
-Nhựa than đá là chất lỏng có nhiều hiđrocac bon thơm và phênol.
5.Củng cố: 
6.Dặn dò, bài tập về nhà. : Làm các bài tập SGK. Xem trước bài mới.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc53.doc