Bài giảng Tiết 51 - Bài 35: Bài thực hành 5 điều chế – thu khí hiđro – thử tính chất của hiđro (tiếp)

1.Kiến thức

+ Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al.) . Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí

+ Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO

2.Kĩ năng

+ Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 51 - Bài 35: Bài thực hành 5 điều chế – thu khí hiđro – thử tính chất của hiđro (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 03/03/2012
Ngµy gi¶ng: 07/03/2012
 Tiết 51
	 Bài 35:	BÀI THỰC HÀNH 5
	ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO – THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al...) . Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí 
+  Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO 
2.Kĩ năng
+ Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí. 
+ Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO 
+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng 
+ Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và phương trình phản ứng giữa CuO và H2 
+ Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả 
3.Thái độ
Có ý thức cẩn thận trong khi làm thực hành thí nghiệm 	
II.CHUẨN BỊ: 
 1. GV: 4 bộ thí nghiệm gồm:
	a. Hoá chất: Zn, dd HCl, CuO.
	b. Dụng cụ:
 -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp.
 -Đèn cồn, diêm.
 -Ống hút, thìa lấy hoá chất.
 2. HS: kẻ bản tường trình vào vở:
STT
Tên thí nghiệm
Hoá chất
Hiện tượng
PTPƯ + giải thích
1.
2.
3.
Điều chế khí H2
Thu khí H2.
H2 khử CuO
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ.
3.Vào bài mới 
GV đặc câu hỏi để vào bài mới
?Các em có biết khi điều chế khí H2 người ta thu bằng cách nào hay không?
. Để biết thu như thhế nào, tiết học này các em sẽ thực hành để tìm hiểu.
Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức liên quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra sự chuẩn bị: 	-Hoá chất.
	-Dụng cụ.
? Những nguyên liệu nào thường dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
? Thử nhận biết khí H2 bằng cách nào.
? Có mấy cách thu H2.
? Khi thu H2 bằng cách đẩy không khí phải chú ý những vấn đề gì.
? H2 có tính chất hoá học như thế nào.
-Kẽm và axit HCl
-Đốt à H2 cháy: màu xanh nhạt.
-Đẩy nước và đẩy không khí.
-Để miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
-Tác dụng với O2 à H2O.
-Khử CuO.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
*Thí nghiệm 1
Lưu ý HS:
	+Để nghiêng ống nghiệm khi bỏ viên Zn vào à khỏi vỡ ống nghiện.
	+Để khí H2 thoát ra một thời gian trước khi đốt.
*Thí nghiệm 2
Lưu ý HS: 
	+Thu bằng cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy ống nghiệm à úp ngược vào chậu à thu.
	+Thu bằng cách đẩy không khí: úp miệng ống xuống dưới.
*Thí nghiệm 3
Lưu ý HS:
	+Đặt CuO vào đáy ống nghiệm.
	+Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp huơn đáy ống nghiệm.
	+Nung nóng CuO trước à dẫn H2 vào.
 4. Củng cố - Dặn dò.
 a,Củng cố.
-Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở.
-Thu vở HS chấm bài thực hành.
-Yêu cầu HS rửa và thu don dụng cụ thí nghiệm.
 b. Dặn dò
 -Học bài và chuẩn bị bài mới.
Ngµy so¹n: 03/03/2012
Ngµy gi¶ng: 09/03/2012
 Tiết 52
	 Bài 36:	NƯỚC ( T:1 )
I. MỤC TIÊU: 
HS biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là : hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần H và 1 phần O và tỉ lệ khối lượng là 8O và 1H.
II.CHUẨN BỊ: 
 -Dụng cụ điện phân nước.
 -Hình vẽ tổng hợp nước. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
GV nhắc lại bài thực hành cho học sinh
3.Vào bài mới 
Như các em đ biết nước có vai trị rất quang trọng trong đời sống hàng ngày của chúng ta.? vậy các em có biết nước có vai trị như thế nào?, có tính chất vật lí và tính chất hoá học ra sao?. Để hiểu r hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phân huỷ nước.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV đặc cu hỏi cho học sinh.
-Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm 1 ít dung dịch NaOH vào nước)
-Yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hỏi :
? Em có nhận xét gì về mực nước ở hai cột A (-), B(+) trước khi cho dòng điện một chiều đi qua.
àGV bật công tắc điện: 
? Sau khi cho dòng điện một chiều qua à hiện tượng gì.
-Yêu cầu 2 HS lên quan sát thí nghiệm:àSau khi điện phân H2O à thu được hai khí à khí ở hai ống có tỉ lệ như thế nào?
-Dùng que đóm còn tàn than hồng và que đóm đang cháy để thử hai khí trên àyêu cầu HS rút ra kết luận.
-Yêu cầu viết phương trình hoá học.
-Cuối cng GV nhận xt v kết luận.
-HS trả lời cu hỏi sau:
-Những nguyên tố hóa học nào có trong thành phần của nước ? chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng như thế nào ?
-Trước khi dòng điện một chiều chạy qua mực nước ở hai cột A,B bằng nhau.
-Sau khi cho dòng điện một chiều qua, trên bề mặt điện cực xuất hiện bọt khí. Cực (-) cột A bọt khí nhiều hơn.
Vkhí B =Vkhí A.
-Khí ở cột B(+) làm que đóm bùng cháy; ở cột B(-) khí cháy được với ngọn lửa màu xanh.
àKhí thu được là H2 (-) và O2 (+). 
PTHH: 2H2O à 2H2 + O2 
Tiểu kết.
I. Thành phần hoá học của nước.
1. Sự phân huỷ nước.
PTHH: 2H2O à 2H2 + O2
 Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình tổng hợp nước.
-Yêu cầu HS đọc SGK I.2a, quan sát hình 5.11/122 à thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện, có những hiện tượng gì.
? Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không à vậy các khí H2 và O2 có phản ứng hết không.
? Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, có hiện tượng gì à vậy khí còn dư là khí nào.
? Viết PTHH:
? Khi đốt: H2 và O2 đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ như thế nào.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:
+Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 và O2.
+Thành phấtn % về khối lượng của oxi và hiđro trong nước.
Hướng dẫn:
? Giả sử có 1 mol O2 phản ứng à làm cách nào tính được số mol H2 .
? Muốn tính khối lượng H2 à như thế nào.
? Nước là hợp chất tạo bởi những nguyên tố nào.
? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích và khối lượng như thế nào.
àVậy bằng thực nghiệm em hãy cho biết nước có công thức hóa học như thế nào ?
-Cuối cng GV nhận xt v kết luận.
-Cá nhân đọc SGK, quan sát hình vẽ.
-Thảo luận nhóm.
-Hỗn hợp H2 và O2 nổ. Mực nước trong ống dâng lên.
-Mực nước dâng lên, dừng lại ở vạch số 1 à còn dư chất khí.
-Tàn đóm bùng cháy. à vậy khí còn dư là oxi.
2H2 + O2 2H2O
Giải:
Theo PTHH: 
Cứ 1 mol O2 cần 2 mol H2.
Tỉ lệ: = = 
Þ %H = .100% » 11.1%
Þ %O = 100% - 11.1% = 88.9%
-2 nguyên tố: H và O.
-Tỉ lệ hoá hợp:
 = ; = 
-CTHH: H2O.
Tiểu kết.
2,Sự tổng hợp nước.
PTHH:2H2 + O2 à 2H2O
-Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: H & O.
-Tỉ lệ hoá hợp giữa H & O: 
+Về thể tích: = 
+Về khối lượng: = 
-CTHH của nước: H2O.
4,Củng cố - Dặn dò.
 a,Củng cố 
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3/125.
? Bài tập trên thuộc dạng bài toán nào?
? Muốn giải được bài tập này phải trải qua mấy bước.
? Bước đầu tiên là gì.
GV hướng dẩn :
BÀI TẬP: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 l H2 và 1.68 l O2 (đktc). Tính m tạo thành.
? Bài tập trên khác bài tập 3 SGK/ 125 ở điểm nào ?
àPhải xác định chất phản ứng hết và chất dư.
à Tính m theo chất phản ứng hết.
Đáp án: Cho 	
Tìm 	 (đktc)
Giải:
PTHH: 2H2 + O2 2H2O
Theo phương trình :
b,Dặn dò.
-Làm bài tập 1, 2, 4 SGK/125.
-Xem phần II : Tính chất của nước.

File đính kèm:

  • docHOA 8.doc