Bài giảng Tiết 50: Điều chế hiđro – phản ứng thế (tiếp)
I. Mục tiêu:
1- HS biết được cách điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm ( Nguyên lịêu, phương pháp, cách thu ).
+ Hiểu được phương pháp điều chế Hiđro trong công nghiệp.
+ Hiểu được khái niệm phản ứng thế.
2- Rèn luyện kĩ năng viét PTPƯ ( PƯ điều chế Hiđro bằng cách cho kim loại tác dụng với dung dịch Axít).
3- Tiếp tục rèn luyện làm các bài toán tính theo PTHH.
m hoặc phenolphtalein. III. Hoạt động dạy và học. 1.ổnđịnh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1( 30’) KIểm tra tình hình chuẩn bị hoá chất. Nếu mục tiêu của bài thực hành. các bước tiến hành của buổi thực hành. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. -HS tiến hành làm thí nghiệm. -Các nhóm báo cáo kết quả. -HS làm tường trình. -vệ sinh dụng cụ, phòng TN. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: +Cắt miếng Nat ri thành các miếng nhỏ và làm mẫu. +Các em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm. +Vì sao quì tím chuyển sang mầu xanh? +Viết PTPƯ. +Hướng dẫn HSlàm TN. Uốn cong tờ giấy lọc(hoặc cho HS gấp thành 1 chiếc thuyền). Đặt 1 mẩu nat ri vào thuyền. Đặtthuyền lên mặt nước.( có nhỏ vài giọit dung dịch pheol- phtalein) Hướng dẫn HS làm TN2 Gọi 1 nhóm nêu hiện tượng. -Hướng dẫn HS đặt tay vào thành bát sứ hoặc thành ống nghiệm rối nhận xét. -Y/c HS viết PTPƯ. -Hướng dẫn HS làm TN theo trình tự sau: +Thử đậy nút lọ xem có vừa không? +Đốt đèn cồn. +Cho 1 lượng nhỏ P đỏ (bằng hạt đỗ xanh vào muỗng sắt). +Đốt P đỏ trong muỗng sắt bằng đèn cồn rồi đưa nhanh muỗng sắt có P đỏ đang cháy vào lọ thuỷ tinh chứa O xi ( trong lọ thuỷ tinh đã có sẵn 2 đ 3 ml nước). +Lắc cho P2O5 tan hết trong nước. +Cho miếng giấy quì tím vào lọ. Y/c các nhóm làm và nêu nhận xét. Viết PTPƯ và nhận xét. *Hoạt động 2: 5’ HS viết tường trình. *Hoạt động 3: 5’ Thu dọn phòng TN TN1: Nước tác dụng với nat ri: Cách làm; -Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào 1 cốc nước( hoặc cho 1 mẩu quì tím) -Dùng kẹp sắt kẹp miếng nat ri ( nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước. Hiện tượng: +Miếng nat ri chạy trên mặt nước. +Có khí thoát ra. +Quì tím chuyển sang mầu xanh. Vì PƯ giữa nat ri và nước tạo thành dung dịch bazơ. Phương trình: 2Na + 2H2O đ 2 NaOH + H2 ư Làm và quan sát hiện tượng. Nước tác dụng với vôi sống. Cách làm: Nghe, ghi chép theo hưỡng dẫn của GV -cho 1 mẩu nhỏ vôi sống (bằng hạt ngô) vào bát sứ. -Rót 1 ít nước vào vôi sống. cho 1 đ 2 giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch nước vôi. +Mẩu vôi sống nhão ra. +D2 phenolphtalein đang từ không mầu chuyển sang mầu hồng. +PƯ toả nhiệt. PTPƯ: CaO + H2O đ Ca(OH)2 TN3:Làm theo hưỡng đãn của GV: -Nhận xét: +P đỏ cháy sinh ra khói trắng. +Miếng giấy quì tím chuyển thành mầu đỏ. -PTPƯ: P2O5 + 3 H2O đ 2 H3PO4 +PƯ tạo thành a xit photpho ric. a xit H3PO4 làm quì tím chuyển sang mầu đỏ. 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: 6.Rút kinh nghiệm. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tiết 60: Dung dịch I.Mục tiêu: +HS hiểu được K/n dung môi, chất tan, dung dịch. hiểu được K/n dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà. +Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. +Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát TN, từ thí nghiệm rút ra nhận xét. II. Chuản bị của GV và HS: GV: Máy chiếu, bút dạ, giấy trong. CHuẩn bị cho các nhóm làm Tn sau. +Hoà tan đường vào nước. +cho dầu ăn vào nước. +Hoà tan muối vào nước tạo dung dịch bao hoà. +TN để chứng minh: các biện pháp để quá trình hoà tan chất ắn trong nước xảy ra nhanh hơn. -Dụng cụ: +Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 6, kiềng sắt có lưới amiăng4, đèn cồn 4, đũa thuỷ tinh 4 chiếc. -Hoá chất: nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn. III.Hoạt đọng dạy và học: 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy Hoạt đọng của trò Hoạt động1: 15’ -Giới thiệu trên màn hình mục tiêu của chương dung dịch. -Giới thiệu những điểm cần lưu ý khi học chương dung dịch. - Giới thiệu mục tiêu của tiết học. Chiếu các bước của quá trình tiến hành thí nghiệm lên màn hìnhvà Y/c các nhóm HS làm TN. TN1: Cho 1 thìa đường vào 1 cốc nước, khuấy nhẹ. TN2: Cho 1 thìa đàu ăn vào cốc1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả, khuấy nhẹ. Các em quan sát và ghi lại các nhận sát của nhóm mình. +Chiếu ý kiến nhận xét của các nhóm lên màn hình. ở TN1 :Nước là dung môi. Đường là chất tan, nước đường là dung dịch. Hãy cho biết dung môi và chất tan ở thí nghiệm 2: (cốc 2) Kết luận: GVcó thể cho các nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: thế nào là dung dịch đồng nhất? Gọi 1 vài nhóm trả lời ý trên. Mỗi em lấy 2 ví dụ về D2 và chỉ rõ chất tan, dung moi trong mỗi dung dịch đó. Nhận xét các ví dụ của HS *Hoạt động 2: 12’ -Hưỡng đãn HS tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở TN1, vừa cho đường vừa khuấy nhẹ đ gọi HS nêu hiện tượng. +Khi D2 vẫn còn có thể hoà tan được thêm chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bão hoà. +D2 khong thể hoà tan thêm được chất tan ta gọi là D2 bão hoà. Vậy thế nào là D2 chưa bão hoà và D2 bão hoà? *Hoạt động3: 13’ Hướng đãn HS làm TN; -Cho vào mỗi cốc( có chứa 25ml nước) một lượng muối ăn như nhau. +Cốc 1 để yên. +Cốc 2 khuấy đều. +Cốc3 đun nóng. +Cốc 4 Muối ăn đã nghiền nhỏ. Nhận xét? Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước được nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào? Vì sao khuấy dung dịch quá trình hoà tan nhanh hơn. Vì sao khi đun nóng quá trình hoà tan nhanh hơn. Làm TN; Nhận xét: -TN1: đường tan vào nước tạo thành nước đường. -TN2: +Nước khong hoà tan được dầu ăn (ta vẫn thấy dầu ăn nổi trên mặt nước) +Dầu hoả (hoặc xăng) hoà tan được dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất. Dầu ăn là chất tan. Xăng, đầu hoả là dung môi. KL: +Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. +Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. +Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. VD: Nước biển; Dung môi: nước, chất tan: muối ăn và 1 số chất khác. Nước mía: Dung môi; nước, chất tan: đường. Giai đoạn đầu D2 vẫn có khả năng hoà tan thêm đường. Giai đoạn sau ta được 1 dung dịch đường không thể hoà tan thêm đường. KL: ở 1 nhiệt độ xác định: +Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. +Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. Làm TN theo nhóm và ghi lại nhận xét. Cốc1: Muối tan chậm. Cốc 4: Muối tan nhanh hơn cốc1. Cốc2, 3 Muối tan nhanh hơn cốc 1 và 4. Muón quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn ta thực hiện các biện pháp sau: +Khuấy dung dịch: Khi khuấy D2 tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và phân tử nước, do đó chất rắn bị hoà tan nhanh hơn. +Đun nóng dung dịch: Khi đun nóng dung dịch các phân tử nước chuyển động nhanh hơnlàm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt của chất rắn. +Nghiền nhỏ chất rắn: Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với phân tử nước đ quá trình hoà tan nhanh hơn. 4.Củng cố; 5.Hướng dẫn về nhà: 6.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Tiết 61: Độ tan của 1 chất trong nước I.Mục tiêu: +HS hiểu được khái niệm về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của 1 A xit, bazơ, muối trong nước. +Hiểu được K/n độ tan của 1 chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của 1 số chất khí trong nước. +Rèn luyện khả năng làm 1 số bài toán có liên quan đến độ tan; II.Chuẩn bị thày và trò. GV: Giấy trong, bút dạ. Hình vẽ phóng to, bảng tính tan. TN về tính tan của chất. Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh 8, phễu thuỷ tinh 4, ống nghiệm 8, kẹp gỗ 4, tấm kính 8, đèn cồn 4 chiếc. Hoá chất: H2O, NaCl, CaCO3; III.Hoạt động dạy và học: 1.ổn định lớp: 2.KIểm tra baì cũ. 3. Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động1: 12’ Chất tan và chất không tan; -Hướng dẫn các nhóm làm TN từng bước cụ thể. TN1: Cho bột CaO3 vào nước cất lắc mạnh; +lọc lấy nước lọc. +Nhỏ vài giọt lên tấm kính. +Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. +Quan sát. TN2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm TN như trên. Gọi 1 vài HS nhận xét . Vậy qua hiện tượng TN trên các em rút ra kết luận gì? -Ta nhận thấy có chất không tan và có chất tan trong nước. có chất tan ít và có chất tan nhiều trong nước. -Y/c các nhóm quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét. +Tính tan của a xitbazơ. +Những muối của KL nào, gốc a xit nào đều tan trong nước? +Những muối nào phần lớn đều không tan. Yêu cầu HS viết CTcủa; a/ 2A xit tan, 1 a xit không tan. b/ 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan. c/ 3muối tan, 2muối không tan trong nước Gọi HS khác sửa sai. *Hoạt động 2:12’ Độ tan của 1 chất trong nước; -Để biểu thị khối lượng chất tan trong 1 khối lượng dung môi, người ta dùng “độ tan” -Y/c HS đọc đinh nghĩa độ tan. VD; ở 250C : Độ tan của đường là 204 gam, của muối là 36gam. +Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào? +Khi nhiệt độ tăng độ tan của chất khí có tăng không? +Nêu 1 vài hiện tượng trong thực tế chứng minh cho ý kiến trên. liên hẹ cách bảo quan bia hơi, nước ngọt có ga... +Kết luận. Làm TN và ghi nhận xét. -ở TN1: Sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính không để lại dấu vết. -TN2: Sau khi nước bay hơi hết trên tấm kính có vết cặn. +Muối CaCO3 không tan trong nước. +Muối NaCl tan được trong nước. Thảo luận nhóm: Nhận xét: +Hầu hết các a xit đều tan trong nước trừ H2SiO3. +Phần lớn các bazơ không tan trong nước trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 ít tan. +Muối: Muối của Nat ri, kali đều tan. -Hầu hết các muối clorua, sunfat đều tan. -Phần lớn muối cacbonat, muối photphat đều không tan ( trừ muối của Natri, kali..) Viết CT của A xit, b
File đính kèm:
- Giao an hoa 8 ky II.doc