Bài giảng Tiết: 50 - Bài: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nắm được hiện tượng đđ , đồng phân , gọi tên và cấu tạo của Benzen

 2.Kỹ năng: Giải thích thành thạo cấu tạo của benzen

 3.Thái độ: Từ đặc điểm cấu tạo ta suy ra tính chất của Benzen

 II.CHUẨN BỊ.

 1.Chuẫn bị của giáo viên.

 2.Chuẩn bị của học sinh.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 50 - Bài: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII.
HIĐROCACBON THƠM 
NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
Ngày soạn:5.03.2008
Tiết:50	 Bài:BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:	Nắm được hiện tượng đđ , đồng phân , gọi tên và cấu tạo của Benzen 
	2.Kỹ năng: Giải thích thành thạo cấu tạo của benzen
	3.Thái độ: Từ đặc điểm cấu tạo ta suy ra tính chất của Benzen
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. 
	2.Chuẩn bị của học sinh. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi:
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới.	Ta đã xét các hiđrôcacbon no, không no hôm nay ta xét H,C vừa no vừa không no ta gọi đó là Hiđro cacbon Thơm
4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG1.
15’
Benzen là chất đầu dãy đồng đẳng nêu các chất tiếp theo và viết CTCT.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát công thức cấu tạo của các hiđrocacbon thơm trong bảng 7.1 rút ra nhận xét về đồng phân của các hiđrocacbon thơm.
Chú ý cách đánh số thứ tự của các nhánh.
Giáo viên hướng dẫn ưu và nhược điểm của các loại CTCT
Hs.Trả lời các chất đồng đẳng tiếp theo và viết công thức tổng quát.
Hs. C6H6,C6H7 không có đồng phân
C8H10 trở đi mới có đồng phân vị trí tương đối của nhóm ankyl trên vòng ben zen.
Hs. Đọc tên một số hi đrocacbon thơm đơn giản.
Hs.Quan sát sơ đồ và mô hình rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo củabenzen.
A.BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I . Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp 
1 Dãy đồng đẳng:
Benzen C6H6 và các chất đồng đẳng như C6H5CH3, C6H5CH2-CH3, v.v... họp thành một dãy đồng đẳng của benzencĩ cơng thức chung CnH2n – 6 ( n ≥ 6)
2.Đồng phân.
C6H6,C6H7 không có đồng phân
C8H10 trở đi mới có đồng phân vị trí tương đối của nhóm ankyl trên vòng ben zen.
3. Danh pháp.
Tên gọi  của các chất đồng đẳng gồm  tên của gốc ankyl đặt trước từ benzen. 
Thí dụ: C6H5 - CH3 là metylbenzen (hay toluen) C6H5 - CH2CH3 là etylbenzen.
(Xem các tên gọi trong bảng 7.1 sgk)
4.Cấu tạo
HOẠT ĐỘNG2.
3’
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk và tóm tắc tính chất vật lý.
Học sinh ghi các tính chất vật lý cơ bản.
II. Tính chất vật lý.
-Chất lỏng hoặc rắn, có mùi thơm đặc trưng, không tan trong nước.
HOẠT ĐỘNG3. 
7’
Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của ben zen từ đó xác định trung tâm phản ứng là vòng ben zen và nhánh ankyl.
Chú ý: Khi tren vòng benzen có nhánh ankyl phản ứng thế ưu tiên thế ở vị trí số 2 và 4.
Tương tự tác dụng với Brom. Benzen và toluen tác dụng với HNO3 
( Phản ứng thế Nitro)
Nhóm nitro ( -NO2) thế ở vị trí số 2 và4
Từ các phản ứng thế các em đã viết nêu qui luật thế trên vòng benzen.
Hs. Viết các phương trinhf phản ứng thế của ben zen và toluen với Br2 khan. 
Chú ý: Không tác dụng với dd Brom.
Viết các phương trinhf phản ứng thế của ben zen và toluen với HNO3 ( xt: H2SO4đ). 
Hs. Nêu qui luật thế trong nhân benzen.
III.Tính chất hóa học
1.Phản ứng thế
a. Thế H ở vòng benzen.
a.1.Thế Halogen
*.Benzen:
*Toluen:
 a.2.Tác dụng với HNO3
*Benzen
*Toluen:
*Quy tắc thế: Các ankyl benzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
HOẠT ĐỘNG4
5’
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu điều kiên của phản ứng thế hal với ankan.
Nếu dùng xt là ánh sáng phản ứng thế ở nhánh của hiđrocacbon thơm.
Hs. Viết phương trình phản ứng.
b.Thế nguyên tố H ở nhánh.
HOẠT ĐỘNG5
5’
Khi tác dụng với H2 liên kết bi bị phá vở còn lại toàn bộ liên kết đơn,
2.Phản ứng cộng.
a) Cộng hiđro
b)Cộng Clo:
HOẠT ĐỘNG6
7’
Giáo viên hướng dẫn ( hoặc mô tả) TN trong sách giáo khoa
Hs. Quan sát hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Học sinh viết và cân bằng phản ứng cháy của C6H6 và từ đó viết phương trình tổng quát cho dảy đồng đẳng.
3.Phản ứng oxi hóa:
a.Oxi hóa không hoàn toàn
-C6H6 không tác dụng với dung dịch KMnO4
-Toluen làm mất màu dung dịch KMnO4
Pt:C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2 +KOH + H2O
b.Oxihóa hoàn toàn
5.Củng cố: Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm của bài. Chú ý đặc điểm cấu tạo của vòng benzen phản ứng thế củabenzen và cách chất đồng đẳng. 
6.Dặn dò, bài tập về nhà. :Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc50.doc
Giáo án liên quan