Bài giảng Tiết 5: Luyện tập vỏ nguyên tử
+ Sự chuyển động của e trong ngtử
+ Cấu tạo vỏ ngtử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp, obitan
+ Phân biệt lớp và phân lớp e
+ Số e tối đa trong 1 lớp, phân lớp. Kí hiệu lớp, phân lớp
+ Sự phân bố e trên lớp và phân lớp
TIẾT 5 TUẦN 5 Chủ đề: LUYỆN TẬP VỎ NGUYÊN TỬ ( tt) I. Mục tiêu bài học: + Sự chuyển động của e trong ngtử + Cấu tạo vỏ ngtử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp, obitan + Phân biệt lớp và phân lớp e + Số e tối đa trong 1 lớp, phân lớp. Kí hiệu lớp, phân lớp + Sự phân bố e trên lớp và phân lớp II. Nội dụng: 1. Sự chuyển động của các electron trong ngtử: 2. Lớp e và phân lớp e: 3. Số e tối đa trong 1 phân lớp, 1 lớp: a. Số e tối đa trong phân lớp: Phân lớp số obitan số e tối đa trong phân lớp s p d f 1 3 5 7 2e 6e 10e 14e b. Số e tối đa trong lớp (n≤ 4): lớp e phân lớp e số obitan số e tối đa cấu hình e K 1s 1 2e 1s2 L 1s 2p 1 3 2e 6e 2s2 2p6 M 3s 3p 3d 1 3 5 2e 6e 10e 3s2 3p6 3d10 Một lớp chứa đủ số e tối đa được gọi là lớp e bão hoà III. Bài tập: 1) Ion M3+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là : A. Nhôm, Al : 1s22s22p63s23p1 B. Silic, Si : 1s22s22p63s23p2. B. Magie, Mg : 1s22s22p63s2 D. Photpho, P : 1s22s22p63s23p3. 2) Một ion N2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 3) Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y lần lượt là : A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F 4) Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe2+ là A. 1s22s22p63p63d6 B. 1s22s22p63p63d5 C. 1s22s22p63p64s2 D. 1s22s22p63p63d4 5) Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : 1s22s22p63p3 và 1s22s22p63p64s1 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại B. X và Y đều là các khí hiếm C. X và Y đều là kim loại D. X và Y đều là các phi kim 6) Trong nguyên tử một nguyên tố có 3 lớp electron (K,L,M). Lớp nào trong số đó có thể có các electron độc thân ? A. Lớp M B. Lớp K C. Lớp L D. Lớp L và M 7) Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3 8) Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là A. Na, 1s22s22p63s1 B. Mg, 1s22s22p63s2 C. F, 1s22s22p5 D. Ne, 1s22s22p6 9) Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là A. có 1 electron ở lớp ngoài cùng B. có 3 electron ở lớp ngoài cùng C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng D. Đáp án khác 10) Phân lớp 3d có nhiều nhất là A. 10 electron B. 6 electron C. 18 eletron D. 14 electron
File đính kèm:
- TIET5.doc