Bài giảng Tiết 5: Luyện tập kim loại kiềm thổ
Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Ôn tập củng cố, hệ thống hóa những tính chất của kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng.
2. Kĩ năng:.
– So sánh cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, năng lượng ion hóa, số oxi hóa của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
-Viết các PTHH so sánh tính khử mạnh của kim loại kiềm với kim loại kiềm thổ; so sánh tính bazơ của oxit, hidroxit cũng như tính chất hóa học của một số muối của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
cho TCHH và pt điều chế kim loại kiềm thổ? HS ở dưới lớp hoàn thành vào vở sau đó kiểm tra nhận xét bài làm của bạn trên bảng Hoạt động 2: 10 phút GV cho học sinh làm một số các câu hỏi sau: 1/ Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 6g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là gía trị nào sau đây? A 0,007M B 0,006M C 0,005M D 0,003M HS thảo luận và trả lời Hoạt động 3: 5 phút GV: sử dụng bài tập sau yêu cầu học sinh viết đầy đủ phương trình phản ứng xảy ra lựa chọn đáp án và giải thích Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm: A Fe3O4, CuO, BaSO4 B FeO, CuO, Al2O3 C Fe2O3, CuO D Fe2O3, CuO, BaSO4 Hoạt động 4: 10 phút GV: sử dụng 2 bài tập sau yêu cầu học sinh viết đầy đủ phương trình phản ứng xảy ra, giải bài toán và lựa chọn đáp án 3/ Hoà tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 5a gam muối khan. M là kim loại nào? A Al BBa C. Ca D Mg 4/ Cho 4,4g hỗn hợp gồm hai kim loại phân nhóm chính nhóm II kề cận nhau tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36l khí H2(đktc). Hai kim loại đó là: A Sr và Ba B Mg và Ca C Be và Mg D Ca và Sr A.Lý thuyết: I. Cấu tạo của KLK thổ: -Là nguyên tố s -Cấu hình e ngoài cùng TQ: ns2. -Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+. Vd. Mg à Mg 2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] II. Tính chất hoá học: KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK. Tính khử tăng dần từ Be → Ba. 1. Tác dụng với phi kim: -Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy). TQ: 2M + O2 → 2MO -Tác dụng với Hal: Ca + Cl2 → CaCl2 2. Tác dụng với axit: -KLK thổ khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2 TQ: M + 2H+ → M2+ + H2 3.Tác dụng với nước: -Be không pưMg: pứ chậm ở nhiệt độ thường. Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường. VD: Ca + 2 H2O → Ca(OH)2 +H2to Mg + 2H2O MgO + H2 III. Điều chế: * P2: Đpnc muối halogenua. đpnc TQ: MX2 M + X2 B. Bài tập: TNKQ Baì 1: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (1) x x CaCO3 + H2O+ CO2 → Ca(HCO3)2 (2) 0,04 mol y x+y=0,01mol 100x-100y=6 nCO2= 2,24/22,4=0,1mol, nCaCO3= 6100=0,06mol CO2 dư = 0,04 mol tiếp tục tham gia phản ứng 2 ta tính theo lượng phản ứng hết nCa(OH)2=0,06 mol CM Ca(OH)2= 0,06/20= Bài 2: Đáp án D Vì Ba(OH)2 dư nên Al và hc của Al tan hết Bài 3: 2M+ nH2SO4→ M2(SO4)n + nH2 a/M mol a/2M a2M.(2M+ 96n)=5a M=12n n 1 2 3 M 12 24 36 M là Mg Bài 4 M + 2HCl→ MCl2 + H2 0,15 mol 0,15 mol n H2 = 3,36/22,4= 0,15 mol M= 4,40,15= 29,33ϵ(24,40) Đáp án B 3. Củng cố, luyện tập: 4 phút Dặn dò HS ôn tập chắc lý thuyết, vận dụng làm tốt bài tập SgK và SBT. Biết giải các bài tập hóa học bằng nhiều phương pháp khác nhau 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút Làm các bài tập từ 6.15-> 6.26sbt CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ..../ ..../ 2011 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số / / / / Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ(TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất của kim loại kiềm thổ nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: Tích cực học tập bộ môn II. Chuẩn bị:. GV: Các bài tập HS: Ôn bài về kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng IV. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 (15 phút) v HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp. v GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ? v HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán. Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2? Viết các phương trình hoá học. Hoạt động 2 (12 phút): GV sử dụng BT Bài 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng. v HS - Viết PTHH của phản ứng. - Xác định khối lượng AgNO3 có trong 250g dung dịch và số mol AgNO3 đã phản ứng. v GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản ứng theo công thức: mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào) Hoạt động 3 (12 phút). Bài 3: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đkc). Kim loại M là: A. Mg B. CaP C. Fe D. Ba v GV ?: - Trong số 4 kim loại đã cho, kim loại nào phản ứng được với dung dịch HCl ? Hoá trị của kim loại trong muối clorua thu được có điểm gì giống nhau ? - Sau phản ứng giữa kim loại với dd HCl thì kim loại hết hay không ? v HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn của GV. Bài 1: 1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách: v Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ v Điện phân dung dịch AgNO3: v Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3: 2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy: Bài 2: a) PTHH Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng Khối lượng AgNO3 có trong 250g dd: Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ mol: 0,005 ←0,01→ 0,01 Khoái löôïng vaät sau phaûn öùng laø: 10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g) Bài 3: Giải nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) M + 2HCl → MCl2 + H2 0,24 0,48 ←0,24 nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5 ð Kim loại hết, HCl dư ð M = ð M là Ca 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút) GV sử dụng bài tập 1. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (đun nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgOP 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút Ôn lại LT phần điều chế kim loại và tự làm lại các bài tập trên CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ..../ ..../ 2011 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số / / / / Tiết 7: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập , củng cố, hệ thống hóa những tinh chất của nhôm và hợp chất nhôm - So sánh tính chất hóa học của nhôm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng hóa học có liên quan đến tính chất hóa học của nhôm và hợp chất. - Giải một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất của nhôm và hợp chất của Al. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, ham học hỏi II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập để học sinh ôn luyện, HS: ôn lý thuyết và làm các bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 10 phút GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau 1.Vị trí cấu hình e, tính chất vật lý, tính chất hóa học của nhôm? 2. Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của Al2O3, Al(OH)3? Cho biết công thức của phèn chua và công thức chung của phèn nhôm? HS: Trả lời GV: gọi 3 HS lên bảng viết PT minh họa cho tính chất hóa học của Al, Al2O3, Al(OH)3, đánh giá cho điểm? Hoạt động 2: 15 phút GV: Sau khi ôn lại kiến thức cần nhớ gv yêu cầu học sinh giải bài tập TNKQ Câu1: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào? Mg B.Al C.Fe D.Cu Câu 2: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: (a) 1s22s22p63s1; (b) 1s22s22p63s23p64s2; (c) 1s22s1; (d) 1s22s22p63s23p1 Các cấu hình đó lần lượt của những nguyên tố nào? A.Ca, Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D.Li, Na, Al, Ca Câu 3: Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì : A. không có hiện tượng gì xảy ra B. xuất hiện kết tủa keo trắng C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng Câu 5: Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là : A. K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4 .Fe2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. Câu 6: Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính: A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2(SO4)3. D. NaHCO3. Hoạt động 3: 12 phút GV: gv yêu cầu học sinh giải bài tập ở câu 7 Câu 7: Cho 2,74 gam hỗn hợp bột kim loại nhôm và sắt tác dụng với bột lưu huỳnh dư. Chất rắn thu được sau phản ứng hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng nhận thấy có 1,792 lít khí thoát ra (đktc) a, Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra. b, Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu HS Thảo luận theo nhóm để trình bày kết quả bài toán A.Lý thuyết: I.Nhôm: 1.Vị trí , tính chất vật lí : 2.Tính chất hoá học: - Tính khử mạnh Al -> Al3+ + 3e II. Hợp chất của nhôm 1.Nhôm oxit: Là oxit lưỡng tính 2. Nhôm hiđroxit: là hyđroxit lưỡng tính B.Bài tập: Câu 1: Đáp án: B Câu2: B Câu3: B Câu4: A Câu5: A Câu6: C Câu 7: Gọi số mol Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y a.PTPư: 2Al + 3S t0 Al2S3 (1) x x/2 Fe + S t0 FeS (2) y y Al2S3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2S (3 x/2 3x/2 FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S (4) y y Số mol khí H2 là 1,792/22,4 = 0,08 Theo bài ra ta có: 3x/2 + y = 0,08 (5) 27x + 56 y = 2,74 (6) Giải hệ phương trình (5), (6) ta được x= 0,031 mol, y= 0,034 mol => mAl=0,031. 27= 0,837 g, mFe=0,034. 56= 1,094g
File đính kèm:
- tiết 5,6,7.doc