Bài giảng Tiết 5: Hợp chất của natri – canxi

. NaOH: Rắn, tráng, tan nhiều trong nước, không bị phân hủy, là bazơ mạnh

1. Tác dụng với axit: NaOH + H+ Na+ + HOH

2. Tác dụng với oxit axit: VD: CO2 theo tỷ lệ mol

 * Nếu n NaOH : n CO2 ≤ 1 chỉ sinh ra muối axit

 * Nếu n NaOH : n CO2 ≥ 2 chỉ sinh ra muối trung hòa

 * Nếu 1 < n="" naoh="" :="" n="" co2="">< 2="" sinh="" ra="" đồng="" thời="" muối="" axit="" và="" muối="" trung="">

 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

 NaOH + CO2 NaHCO3

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 5: Hợp chất của natri – canxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 
Hợp chất của Natri – canxi 
OÅn ủũnh lụựp: 
12b1: / 12b2: / 12B3: / 12B4 / 12B5 / 12B6 / 12A /
A. Hợp chất của Natri
I. NaOH: Rắn, tráng, tan nhiều trong nước, không bị phân hủy, là bazơ mạnh
1. Tác dụng với axit: 	NaOH + H+ 	Na+ + HOH
2. Tác dụng với oxit axit: 	VD:	CO2 theo tỷ lệ mol
	* Nếu n NaOH : n CO2 ≤ 1	chỉ sinh ra muối axit
	* Nếu n NaOH : n CO2 ≥ 2	chỉ sinh ra muối trung hòa
	* Nếu 1 < n NaOH : n CO2 < 2 	sinh ra đồng thời muối axit và muối trung hòa
 	2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O
 	 NaOH + CO2 đ NaHCO3
3. Tác dụng với dung dịch muối: 	 3 OH- + Fe3+ đ Fe(OH)3 ¯ 
4. Tác dụng với oxit và hidro xit của một số KL: Al, Zn, Be
	NaOH + Al(OH)3 đ NaAlO2 + 2 H2 O
	2NaOH + Al2O3 đ 2 NaAlO2 + H2 O
5. Tác dụng với một số kim loại: Zn, Al, Be
	2NaOH + Zn đ Na2ZnO2 + H2 
* Điều chế
ã Trong CN: NaOH được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn 
ã Sơ đồ điện phân và PT điện phân:
 Cực (-), catot 	 NaCl 	 Cực (+), anot
 Na+ , H2O 	 đp, m/n 	 Cl-, H2O
 2 H2O + 2e đ H2 + 2OH – 	 2 Cl- đ Cl2 +2e
Ptđp 2NaCl+2H2O 2NaOH +H2 +Cl2
II. Natri hiđrocacbonat: NaHCO3
* ít tan trong nước. NaHCO3 đ Na+ + HCO3-
* Dễ bị nhiệt phân huỷ : 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
* Là muối axit của axit yếu, có tính chất lưỡng tính
- T/d với nhiều axit: HCO3-+ H+ đ H2O+ CO2. ( HCO3- nhận proton, nó có t/c của bazơ).
- T/d với dd bazơ: HCO3-+ OH- đ CO32-+ H2O ( HCO3- nhường proton, nó có t/c của axit).
	Điều chế
Nén CO2 vào dung dịch đặc NaCl và NH3 cho đến bão hòa, ta được NaHCO3
	CO2 + H2O + NH3 đ NH4H CO3
	NH4H CO3	+ NaCl đ NaHCO3 ↓ + NH4 Cl
III. Natri cacbonat: Na2CO3
* Tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 8500C , không phân hủy ở nhiệt độ cao.
Trong dd phân li hoàn toàn thành ion: 	Na2CO3 đ 2Na+ + CO32-
* Là muối trung hoà của axit yếu
-T/d với nhiều axit: CO32-+ 2H+ đ H2O + CO2. ( CO32- nhận proton, nó có t/c của bazơ).
- Thuỷ phân cho môi trường kiềm: 
 CO32-+ HOH Û HCO3 - + OH- (tính bazơ của dd Na2CO3 manh hơn NaHCO3).
Điều chế
Nung NaHCO3 đến phân hủy hoàn toàn ta được Na2CO3
NaHCO3 đ Na2CO3 + H2O + CO2
IV. KNO3	Là tinh thể không màu, bền trong kk phân hủy ở > 3330 C 
Dùng làm phân bón hóa học, chế tạo thuốc nổ.
B. Một số hợp chất của can xi
I. Canxi hidroxit Ca(OH)2 
- Ca(OH)2 (vôi tôi) tan ít trong nước, trong dd Ca(OH)2 phân li hoàn toàn thành ion.
Ca(OH)2 ắđ Ca2+ + 2OH–
- Ca(OH)2 (nước vôi trong) là một bazơ mạnh, có đầy đủ tính chất của bazơ tan.
Ca(OH)2 + 2H+ ắđ 2H2O + Ca2+
CO2 (thiếu hoặc vừa đủ) + Ca(OH)2 ắđ CaCO3¯ + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 (dư) ắđ Ca(HCO3)2
II. Canxi cacbonat CaCO3
CaCO3 rất ít tan trong nước.	- Dễ bị nhiệt phân huỷ tạo thành CO2, CaO.
Tác dụng với dd axit vô cơ và hữu cơ : CaCO3 + 2H+ ắđ Ca2+ + CO2 + H2O
CaCO3 tan được trong nước có hoà tan CO2 tạo thành Ca(HCO3)2.( sự xâm thực của nước mưa)
 CaCO3 + CO2 + H2O ắđ Ca(HCO3)2 
Khi đun nóng: (Sự tạo thạch nhũ trong hang động) 
 Ca(HCO3)2 ắđ CaCO3 + CO2 + H2O. 
III. Canxi sunfat CaSO4
Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong trong muối canxi sunfat ta có ba loại
* Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
* Thạch cao nung: CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O
 CaSO4.2H2O CaSO4.H2O +H2O
Bài tập
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lớt khớ (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vụi trong vào dung dịch X thấy cú xuất hiện kết tủa. Biểu thức liờn hệ giữa V với a, b là:
	A. V = 22,4(a - b).	B. V = 11,2(a - b).	C. V = 11,2(a + b).	D. V = 22,4(a + b).
Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lớt khớ CO2 (ở đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giỏ trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)
	A. 0,032.	B. 0,048.	C. 0,06.	D. 0,04.
Trong cỏc dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
	A. HNO3, NaCl, Na2SO4.	B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
	C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.	D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 cú số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun núng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.	C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Cú thể phõn biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loóng) bằng một thuốc thử là
	A. giấy quỳ tớm.	B. Zn.	C. Al.	D. BaCO3.
Hỗn hợp chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 cú số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun núng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2	B. NaCl, NaOH	C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2	D. NaCl
Cú thể phõn biệt ba dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loóng) bằng một thuốc thử là 
	A. giấy quỳ tớm	B. Zn	C. Al	D. BaCO3 
Từ hai muối X và Y thực hiện cỏc phản ứng sau:
X đ X1 + CO2 X1 + H 2O đ X 2
	 X 2 + Yđ X + Y1 + H 2O	 	 X 2 + 2Y đ X + Y2 + 2H 2 O
Hai muối X, Y tương ứng là
	A. CaCO3, NaHSO4. 	B. BaCO3, Na2CO3.
	C. CaCO3, NaHCO3.	D. MgCO3, NaHCO3.
Một mẫu nước cứng chứa cỏc ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất được dựng để làm mềm mẫu nước cứng trờn là	
	A. Na2CO3.	B. HCl.	C. NaHCO3.	D. H2SO4.
Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng được với dung dịch HCl loóng là:
	A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3	B. FeS, BaSO4, KOH
	C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS	D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO
Cú năm dung dịch đựng riờng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trờn. Sau khi phản ứng kết thỳc, số ống nghiệm cú kết tủa là:
	A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Hũa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loóng (dư). Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, thu được chất rắn Z là: 	A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO	B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3
	C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3	D. Fe2O3
Khi nhiệt phõn hoàn toàn từng muối X, Y thỡ đều tạo ra số mol khớ nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trờn đốn khớ khụng màu, thấy ngọn lửa cú màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là
	A. KMnO4, NaNO3	B. Cu(NO3)2, NaNO3	C. CaCO3, NaNO3	D. NaNO3, KNO3
Thực hiện cỏc thớ nghiệm sau:
	(I) 	Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH
	(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2
	(III) Điện phõn dung dịch NaCl với điện cực trơ, cú màng ngăn
	(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
	(V) Sục khớ NH3 vào dung dịch Na2CO3
	(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
	Cỏc thớ nghiệm điều chế được NaOH là:
	A. II, III và VI	B. I, II và III	C. I, IV và V	D. II, V và VI
Cho cỏc phản ứng húa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →	(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →	(4) H2SO4 + BaSO3 →	
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →	(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Cỏc phản ứng đều cú cựng phương trỡnh ion rỳt gọn là:
	A. (1), (2), (3), (6)	B. (1), (3), (5), (6)	C. (2), (3), (4), (6)	D. (3), (4), (5), (6)

File đính kèm:

  • doctiet 5.doc