Bài giảng Tiết 48 - Tuần 26: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiếp)

A. Mục tiêu

- Nắm được tính chất hoá học của hiđrô tác dụng với kim loại

- Biết được ứng dụng của hiđrô

-Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng nhận biết, quan sát.

B. Phương tiện dạy học

- Dụng cụ thực hiện phản ứng hiđrô và CuO

- Tranh : ứng dụng Hiđrô

C. Các bươc lên lớp

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48 - Tuần 26: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:
Tính chất - ứng dụng của Hiđro (tiếp)
Ngày soạn: 15/2/2011
Tiết 48:
Ngày dạy : 18/2/2011
 A. Mục tiêu
- Nắm được tính chất hoá học của hiđrô tác dụng với kim loại
- Biết được ứng dụng của hiđrô
-Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng nhận biết, quan sát.
B. Phương tiện dạy học 
- Dụng cụ thực hiện phản ứng hiđrô và CuO 
- Tranh : ứng dụng Hiđrô
C. Các bươc lên lớp
I. ổn định lớp (2')
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới (37')
Yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm:
GV biểu diễn TN, Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng.
SP của phản ứng là gì?
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Trong phản ứng trên chất nào đã chiếm Oxi của CuO?
Hiđrô có tính chất hoá học gì?
Gv treo tranh vẽ
Yêu cầu hs thảo luận nhóm để nêu các ứng dụng của hiđrô căn cứ vào tính chất?
GV: Ngoài ra hiđrô còn có các ứng dụng để sx: HCl, NH3, phân đạm..........
3H2+N2 đ2NH3
H2+ Cl2 đ2HCl
NH3+ HClđ NH4Cl
HS nêu cách tiến hành TN
Hs quan sát TN
SP: Cu và H2O
PTPU:.........
H2 đã chiếm Oxi của CuO
Hs nêu kết luận SGK
Hs thảo luận theo nhóm nêu được:- Dựa vào tính chất nhẹ nhất : Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không....
Dựa vào phản ứng đốt cháy: Làm nhiên liệu....
Dựa vào PU với các oxit kim loại: Điều chế kim loại....
II. Tính chất hoá học của Hiđrô
2. Tác dụng với CuO
a. Thí nghiệm
b.Nhận xét hiện tượng và giải thích:
- ở nhiệt độ thường : Không có hiện tượng
- Đốt nóng:
+ Bột CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ
+ Có các giọt nước tạo thành ở ống nghiệm.
PTPU: CuO + H2 đCu+ H2O
* Nhận xét:
H2 chiếm oxi của CuO nên H2 là chất khử
3.Kết luận:
(SGK)
III. ứng dụng
- Bơm vào kinh khí cầu , bóng thám không........
- Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, đèn xì oxi- hiđrô.....
- Làm chất khử để điều chế một số kim loại.
 IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
 to
 to
 to
Làm bài 1SGK
Fe2O3 + 3H2 đ2Fe + 3H2O
HgO +H2 đ Hg +K2O.
PbO+H2 đ Pb +H2O
Bài 3: SGK
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài. 
- Làm bài tập SGK và SBT. 
Tuần 27:
Phản ứng Oxi hoá - khử 
Ngày soạn:21/2/2011
Tiết 49:
Ngày dạy : 24/2/2011
A. Mục tiêu
- HS biết được: Chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá 
- Hiểu được phản ứng oxi hóa khử 
- Nhận biết được các khái niệm trên trong một phản ứng hoá học 
B. Phương tiện dạy học 
C. Các bươc lên lớp
I. ổn định lớp (2')
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Nêu tính chất hoá học của hiđrô, viết PT phản ứng? 
? Làm bài SGK
III. Bài mới (31')
1. Sự khử - sự oxi hoá 
to
a) Ví Dụ: 
? Trong phản ứng trên CuO đ đã xảy ra quá trình gì? 
Từ CuO đ Cu đã xảy ra qúa trình tách oxi ra khỏi CuO 
CuO(r) + H2(k) đ Cu(r) + H2O(h) 
b) Nhận xét (SGK )
GV: Quá trình đó gọi là sự khử 
- Sự khư: SGK 
? Thế nào là sự khử? 
HS nêu định nghĩa SGK 
? Nhắc lại thế nào là sự Oxi hoá? 
HS nêu: Là sự tác dụng của oxi với 1 chất 
? Từ H2 đ H2O đã xảy ra quá trình gì? 
- H2 đã kết hợp với O trong CuO
GV: Đó là sự Oxi hoá 
? Thế nào là sự oxi hoá? 
HS nêu định nghĩa 
* Sự oxi hoá (SGK)
2. Chất khử và chất oxi hoá 
a) Nhận xét. 
? Trong phản ứng trên, chất nào có tính khử và chất nào có tính oxi hoá? tại sao? 
-H2 có tính khử vì đã chiếm oxi của CuO. 
? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá? 
- CuO là chất oxi hoá vì đã nhường O cho H2 
- HS nêu kiều kiện SGK 
b) Kết luận (SGK)
3. Phản ứng oxi hoá khử 
a) Ví dụ: 
Yêu cầu HS lên xét chất khử, chất oxi hoá, sự khử và sự oxi hoá? 
HS lên bảng xác định vào PT phản ứng 
 Sự khử CuO đCu 
CuO + H2 đ Cu + H2O
chấtoxi chất 
hoá khử 
 Sự oxi hoá H2đ H2O
? Có nhận xét về 2 quá trình sự khử và sự oxi hoá? 
- Là 2 quá trình ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời. 
b) Định nghĩa (SGK )
? Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử? 
HS nêu định nghĩa SGK 
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử 
? Phản ứng oxi hhoá - khử thấy ở đâu trong ĐS và sx ? lấy 1 vài VD 
- Sự han gỉ của các để = kim loại trong luyện gay luyện thép ...
? Làm thế nào để tăng hiệu suất hạ giá trong CN luyện kim và CN hoá học? 
- sử dụng hợp ký các phản ứng oxi hoá - khử 
? Khi nào cần hạn chế phản ứng oxi hoá khử xảy ra? 
- Khi bảo vệ khối lượng tránh sự ăn món. 
 IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
 - Đọc kết luận SGK 
to
to
to
to
- Lập PT phản ứng sau và cho biết chúng có phải phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao?
a) Fe2O3 + CO đ Fe + CO2 
b) C + O2 đ CO2 
c) H2 + O2 đ H2 O
d) MgO + C đ Mg + CO2 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Làm bài tập SGK và sách BT 
- Xem bài: Đơn chất Hitrô 

File đính kèm:

  • doct48,49.doc