Bài giảng Tiết 48: Nhôm và hợp chất của nhôm (tiết 1)

. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

- Nắm được tính chất hóa học của muối sunfat, nhận biết ion Al3+.

- Hiểu vì sao phải dùng dung dịch NH3 cho tác dụng với dd muối Al3+ để điều chế Al(OH)3

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết pthh chứng minh TCHH của muối sunfat, pp nhận biết ion Al3+.

- Giải các dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận liên quan đến nhôm và hợp chất của chúng

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48: Nhôm và hợp chất của nhôm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48
 Ngày soạn: / /2008
 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (T3)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
- Nắm được tính chất hóa học của muối sunfat, nhận biết ion Al3+.
- Hiểu vì sao phải dùng dung dịch NH3 cho tác dụng với dd muối Al3+ để điều chế Al(OH)3
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết pthh chứng minh TCHH của muối sunfat, pp nhận biết ion Al3+.
- Giải các dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận liên quan đến nhôm và hợp chất của chúng.
 3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập hóa học và qua đó tạo lòng đam mê khoa học bộ môn.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, thí nghiệm trực quan kết hợp thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, đề (8 mã đề) – đáp án – biểu điểm.
 2. Học sinh: 
- Ôn tập kiến thức cơ bản của chương 1,2,3,4 về TCHH, cách điều chế và nhận biết hóa chất; phương pháp giải bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
12B1
12B2
12B3
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1 phút)
 GV nhắc nhở HS về quy chế thi trước khi phát đề kiểm tra cho mỗi HS theo các mã đề quy định sẳn.
b. Triển khai bài: Giao đề cho mỗi HS.
4. Củng cố: (1 phút)
GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ kiểm tra. 
5. Dặn dò: (2 phút)
- Làm lại thật kỹ đề kiểm tra này sau khi GV chấm và trả bài.
- Chuẩn bị bài: 
“LUYỆN TẬP SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI”
+ Làm trước các bài tập ở SGK và SBT sau bài sự ăn mòn kim loại.
THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Hóa 12 cơ bản(Phần hữu cơ)
Tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nội dung lí thuyết 65%; câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có nội tính toán 45%.
Chia tổng số lượng kiến thức thành 23 hợp phần (gồm 21 câu TNKQ và 2 câu tự luận).
Lập bảng: 
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Cộng
Biết
1
2
2
1
6
Hiểu
2
3
2
1
8
Vận dụng
3
3
1
2
9
Cộng
6
8
5
4
23
* Tổng số lượng kiến thức:
+ Cấu trúc phân tử (7 hợp phần)
+ Phản ứng đặc trưng (10 hợp phần)
+ Phản ứng điều chế (6 hợp phần)
- Thiết kế câu hỏi theo ma trận: ( 23 câu =21câu TNKQ + 2câu tự luận) với 8 mã đề khác nhau.
A. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Mỗi đáp án đúng được 1/3 điểm (21câu x1/3=7,0 điểm)
 MĐ
 Câu
109
271
312
435
546
698
764
850
Đáp án
Đáp án
Đáp án
Đáp án
Đáp án
Đáp án
Đáp án
Đáp án
1
D
D
C
A
D
C
A
A
2
C
C
C
C
D
C
C
C
3
D
D
D
C
A
A
C
D
4
C
C
B
D
A
D
C
C
5
B
A
B
D
D
A
A
C
6
A
B
A
A
C
C
A
A
7
D
A
A
D
D
B
B
A
8
C
A
B
D
D
D
A
A
9
C
D
D
A
C
D
B
B
10
A
B
B
C
D
B
A
C
11
D
A
C
D
D
B
B
A
12
B
B
A
C
D
D
C
C
13
B
D
C
D
B
C
C
B
14
D
D
A
B
C
C
D
D
15
A
A
D
C
D
D
A
C
16
A
A
D
A
C
B
D
B
17
A
A
D
B
D
D
B
B
18
B
D
C
B
B
B
C
C
19
D
C
D
A
B
C
C
C
20
A
D
A
B
B
D
C
B
21
C
D
C
D
B
B
B
B
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
* Cần điều chế hai chất: (2,4,6-tribromphenol) và Cao su theo sơ đồ như sau:
(1) CH4 C2H2C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH C6H2Br3(OH) (2,4,6-tribromphenol) 
(2) 
CH4 C2H2HCC-CH=CH2 H2C=CH-CH=CH2
 Hoặc CH3CHOC2H5OHH2C=CH-CH=CH2(-H2C-CH=CH-CH2-)n
- Viết đúng và đầy đủ điều kiện của sơ đồ (1) được 0,75điểm.
- Viết đúng và đầy đủ điều kiện của sơ đồ (2) được 0,75điểm.
Câu 2: (1,5 điểm)
 Xác định CTCT có thể có của X:
* Gọi công thức chung của - amino axit X có dạng H2N-R-COOH.	
* Vì X phản ứng vừa đủ với HCl nên nX = nHCl . (0,25 điểm) 
- Áp dụng ĐLBTKL, ta có: mHCl = mmuối – mX = 30,7 – 23,4 = 7,3 (g) (0,25 điểm)
Suy ra: nX = nHCl = MX = 	(0,25 điểm)
R = 117 – (16 + 45) = 56 (g/mol) 	(0,25 điểm)
Vậy R = C4H8 .... Vì X là - amino axit nên CTCT có thể có của X là:
 CH3-CH2-CH2-CH(H2N)-COOH : (0,25 điểm)
 CH3-CH2-C(H2N)(CH3)-COOH:	(0,25 điểm)
Lưu ý: HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
...................................Hết...................................

File đính kèm:

  • doch12tiet48.doc
Giáo án liên quan