Bài giảng Tiết 48: Nhôm và hợp chất của nhôm (tiếp theo)

 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

 HS biẾt: Al2O3 và Al(OH)3 là những chất lưỡng tính.

 HS : Các chất nêu trên đều tan trong axit mạnh và bazo mạnh; cách viết dạng axit của Al(OH)3 là HAlO2.H2O (axit aluminic).

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48: Nhôm và hợp chất của nhôm (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:18/02/2010
Tiết 48: 
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (T3)
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
Kiến thức liên quan
Kiến thức mới cần hình thành
- Tính chất hóa học của oxit kim loại, hidroxit lưỡng tính.
- Phương pháp nhận biết các ion kim loại.
- Al2O3 và Al(OH)3 là những chất lưỡng tính.
- Cách nhận biết ion Al3+ bằng dd kiềm dư.
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
v HS bieát: Al2O3 và Al(OH)3 là những chất lưỡng tính. 
v HS hieåu: Các chất nêu trên đều tan trong axit mạnh và bazo mạnh; cách viết dạng axit của Al(OH)3 là HAlO2.H2O (axit aluminic). 
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH chứng minh các chất là hợp chất lưỡng tính; nhận biết cacsion kim loại đặc biệt là ion Al3+.
- Rèn luyện kỹ năng giải các dạng câu hỏi và bài tập liên quan đến nhôm và hợp chất của nhôm.
 3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập hóa học, tinh thần hoạt động nhóm đạt hiệu quả cao. Biết cách sử dụng phèn nhôm trong việc làm trong nước trước khi đưa vào sử dụng. Từ đó HS có ý thức về môn học và lòng đam mê khoa học bộ môn. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm nghiên cứu.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm và hóa chất bao gồm: AlCl3, NaOH, dd NH3, dd HCl, phèn chua, phèn nhôm. Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận liên quan đến nhôm và hợp chất của nhôm. 
 2. Học sinh: 
- Ôn tập tính chất hóa học chung của oxit bazo, hidroxit kim loại và cách nhận biết các ion kim loại. Soạn bài mới theo yêu cầu của GVBM.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
12B3
12B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 
HS1: Làm bài tập số 7 SGK trang 129.
HS2: Trình bày nguyên tắc và quá trình sản xuất nhôm.
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1 phút) GV làm thí nghiệm điều chế Al(OH)3 từ AlCl3 với dd NH3 và thử tính chất của chúng qua phản ứng với dd NaOH, dd NH3, dd HCl. HS quan sát hiện tượng và nhận xét. GV đặt vấn đề vậy một chất vừa tan trong axit mạnh vừa tan trong bazo mạnh như vậy chúng có tính chất đặc biệt gì ? Các em sẽ được nghiên cứu ở phần tiếp theo của bài học hôm nay “Nhôm và hợp chất của nhôm” (tiếp theo) 
 b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (18 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần I, II:
Chứng minh được Al2O3 và Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính.
Biết được những ứng dụng quan trọng của Al2O3.
Cách điều chế Al(OH)3 từ muối nhôm và dd NH3 dư.
GV: Biễu diễn thí nghiệm Al2O3 và Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính tác dụng với dd NaOH dư và dd HCl
HS: - Quan sát hiện tượng, giải thích.
 - Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung. 
GV: Chuẩn kiến thức và bổ sung thông tin HS chưa biết.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế để tìm hiểu một tính chất vật lí của Al2O3 và Al(OH)3 và ứng dụng của Al2O3 dạng khan, dạng ngậm nước. 
HS: - Nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế.
 - Đại diện HS trả lời. 
GV: Chuẩn kiến thức và cập nhật một số thông tin mới mà HS chưa biết.
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: Nêu mục tiêu phần III, IV:
Biết công thức của phèn chua và phèn nhôm cũng như tác dụng của nó.
Hiểu được tác dụng của phèn chua trong việc làm trong nước đục.
Cách nhận biết ion Al3+ bằng dd kiềm dư
GV: 
Giới thiệu một số muối của nhôm (clorua, nitrat, sunfat)
CT phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 
CT phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 
 HS: Lắng nghe thông tin và giải thích được việc dùng phèn của trong việc làm trong nước đục. Đại diện các nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Chuẩn kiến thức và giải thích thêm: Do Phèn chua là muối kép kép của nhôm nên khi tan trong nước bị thủy phân tạo ion Al3+ dễ kết hợp với ion âm như OH- có trong nước, tạo kết tủa keo lắng xuống đáy làm nước trong ra. 
GV: Cho HS làm thí nghiệm điều chế nhanh Al(OH)3 và hòa tan nó trong dd kiềm dư từ dd AlCl3 và dd NaOH.
 HS: Đại diện làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và viết PTHH dạng phân tử, ion thu gọn.
 GV: Chuẩn kiến thức để HS nắm bắt và vận dụng nhận biết sự có mặt của ion Al3+ so với các cation khác. 
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
I-NHÔM OXIT:
1. Tính chất:
- Al2O3 là chất rắn màu trắng, không td với nước, tnc là 20500C.
- Al2O3 là oxit lưỡng tính: Vừa td với axit mạnh vừa td với bazo mạnh.
 Al2O3 + 6HCl Õ 2AlCl3 + 3H2O
Hay Al2O3 + 6H+ Õ 2Al3+ + 3H2O
 Al2O3 + 2NaOH Õ 2NaAlO2 + H2O
Hay Al2O3 + 2OH- Õ 2AlO2- + H2O
 (ion aluminat)
2. Ứng dụng:
+ Boxit: Al2O3.2H2O: SX nhôm
+ Dạng Al2O3 khan, có cấu tạo tinh thể đá quý
II-NHÔM HIDROXIT:
1. Tính chất:
- Al(OH)3 là chất kết tủa keo trắng.
- Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính: Vừa td với axit mạnh vừa td với bazo mạnh.
 Al(OH)3 + 3HCl Õ 2AlCl3 + 3H2O
Hay Al(OH)3 + 3H+ Õ 2Al3+ + 3H2O
 Al(OH)3 + NaOH Õ NaAlO2 + 2H2O
Hay Al(OH)3 + OH- Õ AlO2- + 2H2O
 (ion aluminat)
Dạng axit của Al(OH)3 là HAlO2.H2O 
 (axit aluminic): axit rất yếu.
2. Điều chế:
- Cho muối nhôm td với dd kiềm vừa đủ hay cho td với dd NH3.
AlCl3 + 3NaOH Õ Al(OH)3 + 3NaCl
Hay 
Al3+ + 3OH- Õ Al(OH)3
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Õ 
 Al(OH)3 + 3NH4Cl
Hay 
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Õ 
 Al(OH)3 + 3NH4+
III-NHÔM SUNFAT:
- Muoái nhoâm sunfat khan tan trong nöôùc vaø laøm dung dòch noùng leân do bò hiñrat hoaù.
- Pheøn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O
- Pheøn nhoâm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ laø Na+; Li+, NH4+)
IV- CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH:
Cho töø töø dung dòch NaOH vaøo dung dòch thí nghieäm, neáu thaáy keát tuûa keo xuaát hieän roài tan trong NaOH dö Õ coù ion Al3+.
Al3+ + 3OH- Õ Al(OH)3¯
 Al(OH)3 + OH- (dư) Õ AlO2- + 2H2O
4. Củng cố: (7 phút)
GV: Yêu cầu HS làm các BT sau đây:
1. Vieát PTHH cuûa caùc phaûn öùng thöïc hieän daõy chuyeån ñoåi sau:
 2. Coù 2 loï khoâng nhaõn ñöïng dung dòch AlCl3 vaø dung dòch NaOH. Khoâng duøng theâm chaát naøo khaùc, laøm theá naøo ñeå nhaän bieát moãi hoaù chaát ?
 3. Phaùt bieåu naøo döôùi ñaây laø ñuùng ?
A. Nhoâm laø moät kim loaïi löôõng tính. 	B. Al(OH)3 laø moät bazô löôõng tính.
C. Al2O3 laø oxit trung tính.	D. Al(OH)3 laø moät hiñroxit löôõng tính. P
 4. Trong nhöõng chaát sau, chaát naøo khoâng coù tính löôõng tính ?
A. Al(OH)3 	B. Al2O3	C. ZnSO4P	D. NaHCO3
 5. Coù 4 maãu boät kim loaïi laø Na, Al, Ca, Fe. Chæ duøng nöôùc laøm thuoác thöû thì soá kim loaïi coù theå phaân bieät ñöôïc toái ña laø bao nhieâu ?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 P
HS: Đại diện lên bảng trình bày, sau đó GV chốt lại những phần kiến thức trọng tâm.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài này đặc biệt là tính lưỡng tính, cách nhận biết ion Al3+.
- BTVN: 3, 4, 5 SGK trang 134.
- Chuẩn bị : “ Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM” 
+ Ôn tập kỹ TCHH của Al, các hợp chất của nhôm có tính chất lưỡng tính như Al2O3, Al(OH)3
+ Xem trước các bài tập ở SGK trang134.

File đính kèm:

  • dochh12tiet48.doc
Giáo án liên quan