Bài giảng Tiết 46: Etilen (tiết 2)
Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của etylen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.
- Hiểu được phản ứng cọng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etylen và các hyđrocacbon có liên kết đôi.
- Biết được một cố ứng dụng quan trọng của etylen
n: C6H6, H2O, ddBr2, dầu ăn C.Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Tiến trình bài giảng Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 3’ 10’ 15’ 2’ * GV: vào bài - GV: hướng dẫn HS + Quan sát lọ đựng C6H6 + TN: hòa tan C6H6 vào nước → lắc & quan sát + TN: C6H6 và dd Br2 → lắc & quan sát - GV:+ C6H6 có thể hòa tan dầu ăn, một số chất khác + C6H6 độc. * GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình, sau đó viết CTCT và nêu đặc điểm. * GV: làm thí nghiệm đốt cháy C6H6, quan sát, nhận xét → Yêu cầu HS viết PTHH? - GV: giới thiệu tính chất này * GV: cho HS quan sát tranh vẽ về ứng dụng của C6H6 rồi đọc SGK → C6H6 lỏng không màu, không tan trong nước, tan trong dung dịch Brôm → HS: ????????(hình vẽ CTCT) → Vòng 6 cạnh có 3 liên kết đôi xen kẻ 3 liên kết đơn. → C6H6 cháy được, có muội than. C6H6 + O2 CO2 + H2O + C → HS nghe, ghi bài → C6H6 là nguyên liệu sản xuất phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, chất dẻo. I. Tính chất vật lý II. Cấu tạo phân tử ???????????????????????? - Vòng 6 cạnh - 3 liên kết đôi liên kết 3 liên kết đơn III. Tính chất hóa học Phản ứng cháy C6H6 + O2 CO2 + H2O Phản ứng thế (t/d ddBr2) ???????????????????????? C6H6(l) + Br2(dd) C6H5Br(l) + HBr(dd) (nâu đỏ) (không màu) IV. Ứng dụng 4. Củng cố (7 phút) Một số HS viết CTCT của benzen như sau: ????????????????????????????????? Hãy cho biết công thức nào đúng. Hãy cho biết chất nào trong các chất sau có thể làm mất màu dd brôm a. (?? CTCT benzen) b. CH2 = CH-CH2-CH3 c.CH3 – C ≡ CH d. CH3 - CH3 → Chất nào có phản ứng thế 5. Dặn dò (2 phút) BTVN 1 → 4 Soạn bài “Dầu mỏ, khí thiên nhiên” Tiết 50 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm được tính chất vật lý, ttrạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên. Biết crackinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình kha thác dầu khí ở nước ta. B. Chuẩn bị Mẫu dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất dầu mỏ - Tranh vẽ mỏ dầu & cách khai thác, sơ đồ chưng cất dầu mỏ. C.Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ?????????????????????? 3.Tiến trình bài giảng Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 3’ 7’ 7’ 5’ 5’ 5’ * GV: cho HsS quan sát mẫu dầu mỏ → nhận xét về trạng thái, màu sắt, tính tan * GV thuyết trình → Yêu cầu HS xem H4.16 & nêu cấu tạo của túi dầu - GV: các em hãy liên hệ thực tế để nêu 3 trạng thái của dầu mỏ - GV: H4.7: Sơ đồ chưng cất dầu mỏ * GV cho HS quan sát bộ mẫu “các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ” - PV: Nêu tên các sản phẩm chế biến được từ dầu mỏ - GV: Giới thiệu Dầu nặng xăng + hỗn hợp khí * GV: Giới thiệu thành phần chủ yếu: CH4 (95%) * GV: Yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt → HS: Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. → HS quan sát tranh vẽ → mỏ dầu có 3 lớp → HS: cách khai thác dầu mỏ: - Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu) - Ban đầu dầu tự phun lên sau đó ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên. I. Dầu mỏ 1. Tính chất vatk lý 2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ - Lớp khí dầu mỏ có thành phần chính là CH4 - Lớp dầu lỏng: hỗn hợp phức tạp của nhiều Hyđrocacbon & những lượng nhỏ các hợ chất khác - Lớp nước mặn 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ Xăng Dầu thắp Dầu điezel Dầu mazut Nhựa đường II. Khí thiên nhiên III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam 4. Củng cố (5 phút) Hãy chọn câu trả lời đúng Khái niệm dầu mỏ Dầu mỏ là một đơn chất Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp Dầu mỏ là một hyđrocacbon Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hyđrocacbon Phương pháp để tách riêng các sản phẩm dầu thô A. Khoang giếng dầu B. Crắckinh C. Chưng cất dầu mỏ D. Khoan giêng dầu và bơm nước hay khí xuống 5. Dặn dò BTVN: 2, 3, 4 trang 129 Tiết 51 NHIÊN LIỆU A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm được nhiên liệu là chất cháy được, khi cháy tỏa ra nhiều nhiệt và phát sáng Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và một số ứng dụng của mọt số nhiên liệu thông dụng. Nắm đực cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả B. Chuẩn bị Hình 4.21, hình 4.22 C.Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ Các sản phẩn chế biến từ dầu mỏ. BT2 trang 129 3.Tiến trình bài giảng Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5’ 10’ 10’ * GV: Hãy kể tên một vài nhiên liệu thường dùng → vậy nhiên liệu là gì? - GV: các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng + Một số nhiên liệu có sẵn: than, củi... + Một số điều chế từ nhiên liệu sẵn có: cồn đốt, khí than... * PV: Dựa vào trạng thái em hãy phân loại các nhiên liệu - PV: Vì sao phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả * PV: để sử dụng nhiên liệu hiệu quả chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì? → HS: than củi, dầu hỏa, khí gaz → HS trả lời → HS: chia nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí. → HS thảo luận và trả lời I. Nhên liệu là gì? Nhiên liệu là các chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào? 1. Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ 2. Nhiên liệu lỏng: xăng, dầu hỏa 3. Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí lò cao, than... III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. (SGK) Tiết 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HYĐROCACBON – NHIÊN LIỆU A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố các kiến thức đã học về hyđrocacbon Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất hóa học của các hyđrocacbon Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức cấu tạo hoẹp chất hữu cơ. B. Chuẩn bị 1 .Chuẩn bị của giáo viên: Một số bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Tự ôn tập lại các kiên thức liên quan C.Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào giờ luyện tập 3.Tiến trình bài giảng - GV cho HS thảo luận nhóm lần lượt với các nội dung. → HS thảo luận và ghi hoàn chỉnh. I. Kiến thức cần nhớ (20 phút) Tên gọi Metan Etylen Axetylen Benzen CTCT Đặc điểm CT - Tứ diện đều - = 109,5oC - Liên kết đơn - 1 liên kết đôi giữa C & C - 1 liên kết ba giữa C & C - Vòng 6 cạnh, 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi PƯ đặc trưng - PƯ thế: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl - Phản ứng cọng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + Br2 → C2H2Br4 - PƯ thế: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr II. Bài tập (23 phút) BT1: Cho các hyđrocacbon sau: C2H2, C6H6, C2H4, CH4, C2H6, C3H6 Viết CTCT các chất trên Chất nào có phản ứng thế? Viết PTHH Chất nào làm mất màu dung dịch brom? Viết PTHH BT2: Đốt chát hoàn toàn 1,68l hỗn hợp gồm CH4, C2H2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được 10g kết tủa Viết PTHH xảy ra? Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu? Nấu dẫn từ từ 3,36l như trên đi vào dung dịch brôm thì khối lượng Br2 phản ứng là bao nhiêu (Biết các thể tích đo ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn) → Các PTHH xảy ra: CH4 + O2 CO2 + H2O (1) C2H2 + O2 CO2 + H2O (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) C2H2 + Br2dư → C2H2Br4 (4) x + 2y = 0,1 (*) Mặc khác: x + y = 0,075 (**) Giải hệ Vậy: Tiết 53 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HYĐROCACBON A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố các kiến thức về hyđrocacbon Tiếp tục rèn kỹ năng thực hành hóa học Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học B. Chuẩn bị 1 .Chuẩn bị của giáo viên Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ốn nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá, chậu thủy tinh, ống vuốt nhọn, diêm. Hóa chất: lọ thu sẵn: CaC2, H2O, ddBr2, I2 C.Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra khâu chuẩn bị 3.Tiến hành thí nghiệm CHƯƠNG V DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLYME Tiết 54 RƯỢU ETYLIC (C2H6O2, PTK: 46đvC) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm được công thức phân tử, công thức cáu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học & ứng dụng của rượu etylic Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu Viết PTPƯ của rượu với Na, biết cách giải một số bài tập về rượu. B. Chuẩn bị Mô hình phân tử rượu etylic Dụng cụ: đèn cồn, diêm, panh sắt, cốc thủy tinh Hóa chất: Na, C2H5OH, H2O C.Tiến trình bài giảng 1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Tiến trình bài giảng Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 7’ 15’ 5’ 5’ * Yêu cầu HS phân loại các chất sau: CH4O, C2H6O, CH3Cl, C6H6, CO2, C2H4, CaSO4 → Chất vô cơ? Chất hyđrocacbon? Dẫn xuất của hyđrocacbon? - GV vào bài → Cho quan sát lọ rượu (cồn) - PV: Tính chất vật lý của rượu - GV làm TN: Lấy 20ml rượu cốc (1), 80ml nước cốc (2) đổ vào nhau → 100ml → ta được rượu 20o → Vậy độ rượu là gì? - HS quan sát mô hình → Viết CTCT, nêu đặc điểm CT * GV yêu cầu các nhóm tiến hành TN dốt cồn → quan sát, nêu hiện tượng - GV: có thể liên hệ các ứng dụng của cồn - GV: hướng dẫn HS quan sát TN → so sánh - GV: C2H5-O H + Na → C2H5-O-Na + ½ H2 Na thế chỗ nt H * HS tóm tắt ứng dụng? - GV: Uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe * PV: Rượu etylic thường được điều chế bằng cách nào? ?????? → Hs trả lời → HS: lỏng, không màu, tan trong nước → HS: số ml rượu có trong 100ml dung dịch → HS viết CTCT, nhận xét đặc điểm CT → HS làm TN theo nhóm - R etylic cháy với ngọn lửa màu xanh - PTHH: C2H5OH(l) + 3O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(h) → HS quan sát - Na tan dầm và có bọt khí - Na t/d với H2O mạnh hơn với R PTHH: Na + H2O → NaOH + H2 → HS trả lời I. Tính chất vật lý 1 Tính chất vật lý (SGK) 2. Độ rượu Số ml rượu/100ml hỗn hợp VD: Rượu 45o → Có 45ml rượu trong 100 ml dung dịch rượu II. Cấu tạo phân tử ?????????????? III. Tính chất hóa học Phản ứng cháy C2H5OH(l) + 3O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(h) Phản ứng thế ( t/d với Na, K) C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 (Etylat natri) Phản ứng v
File đính kèm:
- Tiet_46.doc