Bài giảng Tiết 46 - Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
A. Mục tiêu :
- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: C có hoá trị IV, O có hoá trị II, H có hoá trị I
- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo
B. Đồ dùng dạy học :
Tiết 46 Bài 35 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP Tuần 23 CHẤT HỮU CƠ - Ngày soạn : 18.1.2010 - Ngày dạy : 23.1.2010 - Dạy lớp : 91,2,4 A. Mục tiêu : - Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: C có hoá trị IV, O có hoá trị II, H có hoá trị I - Hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo ứng với 1 trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon - Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo B. Đồ dùng dạy học : Hộp mô hình cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ C. Tiến trình bài giảng : 1. Mở bài : 1’ Như chúng ta đã biết hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. Vậy hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ như thế nào? Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho ta biết điều gì? Ta cùng xét bài 35 2. Phát triển bài : 35’ Tg Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 28’ 7’ I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử : - Hoá trị: Trong các hợp chất hữu cơ: C luôn luôn có hoá trị IV; hiđro có hóa trị I; oxi có hoá trị II Nếu dùng 1 nét gạch biểu diễn 1 đơn vị hoá trị ta có : - C - ; - H ; - O - Nối liền từng cặp nét gạch lại ta được liên kết giữa các nguyên tử : H H - C - H H Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng 1 nét gạch nối 2. Mạch cacbon : Những nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau thành mạch cacbon Có 3 loại mạch : - Mạch thẳng - Mạch nhánh - Mạch vòng 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử : Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử Ví dụ : H H H – C – C – O - H H H ( Rượu etilic ) H H H – C – O – C – H H H (Đimetyl ete ) II. Công thức cấu tạo : Công thức biểu diễn đầy đủ trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo Ví dụ : H H H - C - C - O - H H H ( CH3 - CH2 - OH ) Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử - Thông báo: Trong hợp chất hữu cơ: C ( IV ); O ( II ); H ( I ) - Nếu dùng 1 nét gạch biểu diễn 1 đơn vị hoá trị ta có : - C - ; - H ; - O - ( ghi lên bảng ) - Nếu nối liền từng cặp nét gạch , ta được công thức biểu diễn lên kết giữa các nguyên tử. Ví dụ : H H - C - H H - Cho học sinh lắp ráp hoá trị trên mô hình ( C,H, O ) - Gọi 1 học sinh lên bảng lắp ráp mô hình : CH4 , CH3OH - Qua các mô hình trên em có kết luận gì về sự liên kết giữa các nguyên tử? - Kết luận - Tạo tình huống : Trong 3 hợp chất : CH4 , C2H6 , C3H8 . Hoá trị của cacbon có khác nhau không ? - Gọi 3 học sinh lên bảng lắp ráp 3 mô hình - Hoá trị của cacbon? - Qua 3 mô hình trên em có kết luận gì? - Lắp ráp 3 mô hình của 3 loại mạch cacbon - Đặt vấn đề : Từ công thức C2H6O. Em hãy sắp xếp xem được bao nhiêu trật tự liên kết? - Gọi 2 học sinh lên bảng lắp ráp 2 mô hình - Giới thiệu : CH3 - CH2 - OH là rượu etilic CH3 - O - CH3 là đimetyl ete - Thế nào là công thức cấu tạo? Cho ví dụ? - Kết luận - Từ công thức cấu tạo cho ta biết gì? - Kết luận - Nhớ lại hoá trị của C,H,O - Quan sát cách biểu diễn - Mỗi 1 cầu nối là 1 đơn vị hoá trị - Kết luận theo đúng hoá trị - Cả lớp chú ý : Quan sát mô hình - Vẫn là IV - Học sinh sắp xếp trên giấy - Đọc SGK nêu công thức cấu tạo - Cho biết: + Thành phần phân tử + Trật tự liên kết 3. Củng cố : 4’ Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ như thế nào? Thế nào là công thức cấu tạo? 4. Kiểm tra, đánh giá : 3’ Chỉ ra chỗ sai trong công thức sau và chữa lại cho đúng : H H - H - C - O H 5. Dặn dò : 2’ - Bài tập về nhà : 2,3,4,5 SGK - Hướng dẫn học sinh mỗi nhóm thu một lọ CH4 từ đáy bùn - Chuẩn bị trước bài 36
File đính kèm:
- Tiết 46 Bài 35 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.doc