Bài giảng Tiết 46, 47, 48 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm

- Biết được vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, biết cấu tạo nguyên tử và biết được cấu hình electron và số e hoá trị của Al.

- Biết những tính chất vật lí quan trọng của Al: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ và bền.

- Nắm được tính chất hoá học quan trọng của Al2O3 là chất lưỡng tính và dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh họa những tính chất này.

- Nắm được những tính chất của Al(OH)3, đó là :

 + Tính chất lưỡng tính, giải thích và dẫn ra được những phản ứng monh hoạ.

 + Tính chất không bền đối với nhiệt

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 46, 47, 48 - Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tính chất này.
- Nắm được những tính chất của Al(OH)3, đó là :
 + Tính chất lưỡng tính, giải thích và dẫn ra được những phản ứng monh hoạ.
 + Tính chất không bền đối với nhiệt
2. Kü n¨ng:
- Từ những tính chất vật lí, hoá học của Al, HS suy ra những ứng dụng quan trọng.
- Vận dụng những kiến thức ttổng hợp về tinh chất hoá học của Al, Al2O3 và Al(OH)3 để lí giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm.
- Biết cách phân biệt những hợp chất của nhôm, hợp chất của nhôm với kim loại nhóm IA. IIA.
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Gi¸o ¸n vµ hÖ thèng c©u hái vµ BT.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 46:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12C3
12C4
12c6
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
5'
* Ho¹t ®éng 1:
- GV: Treo BTH và yêu cầu:
HS Xác định trong mỗi chu kì , nhóm III A, kim loại nhôm đứng sau và trước nguyên tố nào ?
- Hỏi:
1) Hãy cho biết nhôm thuộc loại nguyên tố gì ? có bao nhiêu e hoá trị ?
2) Nhận xét gì về năng lượng ion hoá của nhôm từ đó cho biết tính chất cơ bản của nhôm và số oxi hoá của nó trong các hợp chất
- :
1s22s22p63s23p1
- HS: Viết cấu hình e của nhôm và cho biết vị trí của nhôm trong BTH.
I. Vị trí và cấu tạo:
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn:
 : 1s22s22p63s23p1
vị trí: chu kì 3, nhóm IIIA
Trong chu kì Al đưng sau Mg, trước Si
Trong nhóm IIIA: Al đưng sau B.
5'
* Ho¹t ®éng 2:
- Cho HS nghiên cứu sgk và thảo luận rút ra những tính chất vật lí quan trọng của nhôm.
- HS: nghiên cứu sgk và thảo luận rút ra những tính chất vật lí quan trọng của nhôm.
II. Tính chất vật lí của nhôm: (sgk)
5'
* Ho¹t ®éng 3:
- Hỏi: dựa vào cấu tạo nguyên tử, EoAl3+/Al ; Năng lượng ion hoá cảu nhôm, hãy cho biết tính chất hoá học của nhôm là gì ?
- HS: lấy vd về một số phản ứng của nhôm với phi kim đã học.
- Tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim.
- HS xác định số oxi hoá và vai trò cảu nhôm trong phản ứng trên.
III. Tính chất hoá học:
EoAl3+/Al = -1,66 V; I1, I2, I3 thấp [ Al là kim loại có tính khử mạnh. ( yếu hơn KLK, KLK thổ) 
Tác dụng với phi kim:
Tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim.
Vd: 4 Al + 3O2 → 2 Al2O3
 2 Al + 3Cl2 → 2 AlCl3
[ Al khử nhiều phi kim thành ion âm .
5'
* Ho¹t ®éng 4:
- GV làm thí nghiệm: cho một mẫu nhôm vào dung dịch HCl, cho HS quan sát hiện tượng và yêu cầu HS viết ptpư xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.
- Hỏi:
1) Al có pư được với dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội? vì sao ?
2) Hãy viết pư của Al với HNO3 loãng, H2SO4 đặc, nóng ?
- Quan s¸t
Al không pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
- ViÕt ptpu
Tác dụng với axit:
Với các dung dịch axit HCl, H2SO4loãng:
Vd: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2
Pt ion: 2Al + 6H+ → 2 Al3+ + 3H2 
[ Al khử ion H+ trong dung dịch axit thành hidro tự do.
Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:
Al không pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
to
Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al khử được và xuống những mức oxi hoá thấp hơn.
Al + 6HNO3 đ → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Al + H2SO4 đ →
10'
* Ho¹t ®éng 5:
- Lµm TN
- Gv: Ở nhiệt độ cao, Al có thể khử được nhiều ion kim loại trong oxit thành kim loại tự do, phản ứng toả nhiều nhiệt.
- Hỏi: Hãy xác định số oxi hoá của các phản ứng trên và cho biêt loại của pư. 
- Quan s¸t
- Ghi TT
- ViÕt ptpu
3. Tác dụng với oxit kim loại:
to
- ở nhiệt đọ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt dộng hơn trong oxit ( FeO, CuO, ...) thành kim loại tự do.
- Vd: Fe2O3 + 2 Al → Al2O3 + 2 Fe
2 Al + 3 CuO → 
_ phản ứng nhiệt nhôm.
5'
* Ho¹t ®«ng 6:
- Hỏi:
1) Cho EoAl3+/Al < Eo H2O/H2 , vậy nhôm có tác dụng được với nước không ?
2) Vì sao những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao nhưng không xảy ra phản ứng ?
- Do EoAl3+/Al < Eo H2O/H2 [ Al khử được nước.
- phản ứng dừng lại nhanh và có lớp Al(OH)3 không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.
4. Tác dụng với H2O: 
Do EoAl3+/Al < Eo H2O/H2 [ Al khử được nước.
2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2
[ phản ứng dừng lại nhanh và có lớp Al(OH)3 không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.
5'
* Ho¹t ®éng 7:
- Hỏi: Hãy xác định số oxi hoá của các phản ứng trên và cho biêt loại của pư.
- HS: Viết pư: Al + Ba(OH)2 + H2O →
5. Tác dụng với bazơ:
- Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2....
- vd: 2Al +2NaOH +6H2O→2Na[Al(OH)4] +3H2 
 natri aluminat
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 1/128.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Bµi 2, Bµi 3/128.
TiÕt 47:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12C3
12C4
12c6
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: (5')
Bµi 3/128
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
5'
* Ho¹t ®éng 8:
- Cho HS nghiªn cøu trong SGK vµ cho biÕt øng dông vµ tr¹ng th¸i tù nhiªn cña nh«m
- HS nghiªn cøu trong SGK vµ cho biÕt øng dông vµ tr¹ng th¸i tù nhiªn cña nh«m
IV. øng dông vµ tr¹ng th¸i tù nhiªn:
1. øng dông: (SGK)
2. Tr¹ng th¸i tù nhiªn: (SGK)
5'
* Ho¹t ®éng 9:
- Ng­êi ta dïng pp nµo ®Ó s¶n xuÊt nh«m trong c«ng nghiÖp?
- Nguyªn liÖu dïng ®Ó s¶n xuÊt nh«m?
- §Ó gi¶m nhiÖt ®é nãng ch¶y cña Al2O3 ng­êi ta lµm nh­ thÕ nµo?
- 1 em lªn b¶ng viÕt c¸c qu¸ tr×nh ph¶n øng x¶y ra ë c¸c ®iÖn cùc vµ ptp­ ®iÖ ph©n.
- pp ®iÖn ph©n nãng ch¶y nh«m oxit
- Dïng qu¹ng boxit
- Cho thªm criolit vµo
- lªn b¶ng
V. S¶n xuÊt nh«m:
1. Nguyªn liÖu:
Trong qu¹ng boxit cã lÉn Fe2O3 vµ SiO2 ta ph¶i dïng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ó lo¹i bá tËp chÊt sÏ thu ®­îc Al2O3 gÇn nh­ nguyªn chÊt.
2. §iÖn ph©n nh«m oxit nãng ch¶y:
2Al2O3 4Al + 3O2
10'
* Ho¹t ®éng 10:
- Hỏi: Học sinh quan sát mẫu đựng Al2O3 , nhận xét các hiện tượng vật lí.
- Trong tự nhiên Al2O3 tồn tại ở những dạng nào?
- Đá rubi và saphia, hiện nay đã điều chế nhân tạo.
Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước.ton/c > 2000oC
Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:
 + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: corindon trong suốt, không màu.
 + Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ
 + Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO2 và Fe3O4)
 + Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá mài
B. Mét sè hîp chÊt quan träng cña nh«m:
I. Nhôm oxit: Al2O3
Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước.ton/c > 2000oC
Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:
 + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: corindon trong suốt, không màu.
 + Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ
 + Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO2 và Fe3O4)
 + Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá mài
10'
* Ho¹t ®éng 11:
- GV: Thông báo, ion Al3+ có điện tích lớn nên lực hút giữa ion Al3+ và ion O2- rất mạnh, tạo ra liên kết trong Al2O3 rất bền vững.
- GV: Làm thí nghiệm: cho Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl, NaOH, cho học sinh quan sát hiện tượng.
- Cho HS nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức...)
- HS: Viết các phương trình phản ứng xảy ra
à Kết luận tính chất của Al2O3
- HS nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức...)
Tính chất hoá học:
Al2O3 là hợp chất rất bền:
Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học, ton/c = 2050oC.
Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3.
Al2O3 là chất lưỡng tính:
Tác dụng với axit mạnh:
 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2O
 Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3 H2O
[ Có tính chất của oxit bazơ.
Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh:
Al2O3 +2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 
Al2O3 +2OH- + 3H2O → 2[Al(OH)4]-
[ Có tính chất của oxit axit .
5'
* Ho¹t ®éng 12:
- Em h·y nghiªn cøu SGK vµc ho biÕt øng dông cña Al2O3
- Tr¶ lêi nh­ SGK
øng dông: (SGK)
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 4/129
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Bµi 5, Bµi 6, Bµi 7, Bµi 8/129
TiÕt 48:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
12C3
12C4
12c6
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: (5')
Bµi 8/129
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
15'
* Ho¹t ®éng 13:
- GV: Al(OH)3 là hợp chất kem bền đối với nhiệt, bị phân huỷ khi đun nóng. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ?
- GV: Làm thí nghiệm:
	Dung dịch HCl
	Al(OH)3
	Dung dịch NaOH
	 Al(OH)3
- Hỏi: Vì sao những vật bằng nhôm không tan nước nhưng bị hoà tan trong dung dịch NaOH ?
- HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng chứng minh hiện tượng đó.
- Là do :
màng bảo vệ: 
 Al2O3 +2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 
2 Al + 6 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
II. Nhôm hidroxit: Al(OH)3.
* to
Tính bền với nhiệt:
2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O
* Là hợp chất lưỡng tính:
 - Tác dụng với các dung dịch axit mạnh:
 3 HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3 H2O
 3 H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3 H2O
Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh :
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] 
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-
Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch NaOH, Ca(OH)2 ..là do :
màng bảo vệ: 
 Al2O3 +2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 
2 Al + 6 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] 
8'
* Ho¹t ®éng 14:
- Hỏi: Vì sao phèn chua có thể làm trong nước đục ?
- V× cã thÓ quÊn chÊt bÈn l¾ng xuèng
III. Nhôm sunfat: Al2(SO4)3.
* Quan trọng là phèn chua:
Công thức hoá học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Hay KAl(SO4)2.12H2O
* Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong công nghiệp thuộc da, CN giấy., chất cầm màu, làm trong nước .....
7'
* HoËt ®éng 15:
- Em h·y cho biÕt c¸ch nhËn biÕt ion nh«m trong dd?
- Dïng NaOH
IV. C¸ch nhËn biÕt ion Al3+ trong dung dÞch:
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Al(OH)3 + OH-(d­)
 AlO2- + 2H2O
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 6/129.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
§äc tr­íc bµi 28 "LuyÖn TËp"
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:
......................................................

File đính kèm:

  • docTiet 46, 47, 48 - HH 12 CB.doc
Giáo án liên quan