Bài giảng Tiết 44 : Bài luyện tập 5 (tiếp)

A-Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:

 -Tính chất của O xi , ứng dụng của Oxi. Khái niệm , phân loai O xít

 -Khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, thành phần của không khí

B-Những kiến thức mới cần được hình thành trong bài:

 -Viết các phương trình phản ứng, phân biệt các loại phảnứng HH

 -Giải bài tập tính theo PTHH

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44 : Bài luyện tập 5 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 8 / 2 /2009
NG: 10 /2 /2009
Tiết 44 : Bài luyện tập 5
A-Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
 -Tính chất của O xi , ứng dụng của Oxi. Khái niệm , phân loai O xít 
 -Khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, thành phần của không khí
B-Những kiến thức mới cần được hình thành trong bài:
 -Viết các phương trình phản ứng, phân biệt các loại phảnứng HH
 -Giải bài tập tính theo PTHH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 Củng cố ,hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương 4 
 ‘’ Oxi –Không khí ‘’: ứng dụng , điều chế , thành phần không khí , 1 số khái niệm : Sự oxi hoá , oxit , sự oxi hoá chậm , phản ứng hoá hợp , phản ứng phân huỷ.
2. Kỹ năng:
 Rèn cho HS kỹ năng tính theo CTHH và PTHH , đặc biệt là các PTHH có liên quan đến tính chất , ứng dụng , điều chế oxi .
3. Thái độ :
 Giáo dục cho HS vận dụng những kiến thức hoá học vào thực tế đời sống.
II.Chuẩn bị của GV – HS :
GV: Bảng phụ ghi các bài tập , các PTHH
HS: Các kiến thức chương 4 ; Các nhóm chuẩn bị trước bảng tổng kết chương 4. 
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp (1’) : 
2. Tiến trình bài giảng : 
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
12’
25’
 HĐ 1: 
ở chương 4 các em đã n/c về oxi-k2:
? Các em đã n/c những kiến thức cơ
 bản nào.
-Y/c HS HĐN Cách3(3’)thảo luận hoàn thiện bảng sau:
+Dãy 1:T/c vật lí và ý 1,2
+Dãy 2: ý 3,4,5.
+Dãy 3: ý 6,7,8.
Đại diện nhóm báo cáo KQ ra bảng phụ 
+Nhóm khác NX,bổ sung.
+GV: NX
 HĐ 2: 
- HĐ nhóm cá nhân(5’) làm BT 1 ; 3 (SGK).2 HS lên bảng làm.
+Dãy 1,3 làm BT 1, dãy 2 làm BT 3 sau
 đó luân chuyển.
+HS khác NX,bổ sung ý kiến.
+GV: NX , chuẩn kiến thức, đánh giá 
 cho điểm .(nếu HS chưa viết dấu hiệu phản ứng thì lưu ý cho HS).
+HS khác NX,bổ sung kiến thức.
+GV: NX , chuẩn kiến thức, đánh giá 
 cho điểm .
- HS HĐ cá nhân làm tuần tự BT 4,BT5 
(SGK-101),báo cáo KQ ra nháp .
+ Từng HS báo cáo KQ 
 HS 1: báo cáo KQ BT 4
 HS 2: báo cáo KQ BT 5
+ GV: NX, đánh giá KQ.
-HS: HĐ cá nhân (2’) làm BT6 viết KQ ra giấy trong(không phải viết lại PTHH)
+HS: báo cáo KQ BT 6
+HS khác NX,bổ sung
-HS HĐ cá nhân làm nhanh BT 7.
+HS: báo cáo KQ BT 7.
+GV: NX 
- GV hướng dẫn HS cùng làm BT 8 
+ HS đọc đề bài ,tóm tắt đề bài .
? Bài yêu cầu những gì . Đã cho những 
 lượng chất nào.
? Muốn tìm được lượng KMnO4 phải dùng ta phải biết điều gì.(Lượng O2 cần)
? Tính lượng Oxi cần như thế nào.(Giả 
 sử O2 hao hụt 10% )
(Giải thích: 0,1. 20(l) chỉ chiếm 90 phần
 x ? (l) 100 phần)
? Tính số mol O2 dựa vào CT nào.
? Tính lượng KMnO4 dựa vào đâu.
HS viết PTHH. (lưu ý không đọc hệ số luôn)
- Tính số mol KMnO4.
-Tính khối lượng KMnO4 bằng CT nào?
? Tính khối lượng KClO3 dựa vào đâu.
- HS viết PTHH (chú ý đk phản ứng)
- Tính số mol KClO3 cần là ?
-GV:Thông báo có thể làm theo cách khác,Y/c HS về nhà làm :
+ Có thể chuyển thẳng từ: gam gam.
 hoặc: lít lít
 hoặc: gam lít.
I. Kiến thức cần nhớ :
 ( SGK )
II. Bài tập :
 BT 1: (SGK-100) .
1. C + O2 CO2
 (cacbon đioxit)
2. 4P + 5O2 2P2O5
 (điphotpho pentaoxit)
3. 2H2 + O2 2H2O (Nước)
4. 4Al + 3O2 2Al2O3 
 ( Nhôm oxit)
 BT 3: (SGK-101) .
a. Oxit axit :
 CO2 : cacbon đioxit
 SO2 : Lưu huỳnh đioxit
 P2O5 : điphotpho pentaoxit 
 Vì đều là oxit phi kim và có axit 
 tương ứng.
b. Oxit bazơ :
 Na2O : Natri oxit 
 MgO : Magie oxit
 Fe2O3 : Sắt (III) oxit
 Vì là oxit kim loại và có bazơ t/ứng.
 BT 4: (SGK-101) . 
 Câu phát biểu đúng : D
 BT 5: (SGK-101) .
 Câu phát biểu sai : B , C , E 
 BT 6: (SGK-101) .
* Phản ứng a , c , d là phản ứng phân 
 huỷ vì các phản ứng này đều từ một 
 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
* Phản ứng b là phản ứng hoá hợp vì chỉ 
 có một chất mới được tạo thành từ hai 
 hay nhiều chất ban đầu .
 BT 7: (SGK-101) .
 Phản ứng a , b xảy ra sự oxi hoá.
 BT 8: (SGK-101) .
a. Đổi 100 ml = 0,1(l)
- Thể tích khí oxi cần dùng là 
 (l)
- Số mol O2 cần dùng là: 
 (mol)
2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2
2 mol 1 mol
-Theo PT : 
Khối lượng KMnO4 cần là :
 (g)
b. 2KClO3 2KCl + 3O2
 2 mol 3 mol
 n(mol) 0,099 mol
 (mol)
Khối lượng KClO3 cần là :
 (g)
3. Củng cố vậndụng đánh giá (6’):
- HD BTVN : 29.2 ; 29.3 ; 29.4 ; 29.9 (SBT-36)
4.Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau thực hành :
+ Đọc trước nội dung bài thực hành
+ Chuẩn bị trước nội dung bản tường trình. :
Oxi
Tính chất vật lí:
là khí,không màu, mùi, ko vị,ít tan 
O=16;O2 =32
3. Điều chế:
-Trong PTN:Ng/liệu điều chế là các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở to cao.
-Trong CN:Chưng cất phân đoạn K2 lỏng... 	
5.Oxit :
+ Oxit axit
+ Oxit bazơ
1.Tính chất H2:
 Là đơn chất pk có tính oxi hoá mạnh,rất hoạt động.
1.T/dụng với KL oxit bazơ
2.T/dụng với PK tạo oxit axit
3.Tác dụng với hợp chất.
2.ứng dụng:
1.Sự hô hấp.
2.Đốt nhiên liệu:
đèn xì
 Công nghiệp.
4.Sự oxi hoá
Oxi + chất khác.
6.Không khí :
1.Thành phần: là hỗn hợp khí :tp theo thể tích của K2:78% Nitơ,21% oxi,1% các khí khác.
2.BV K2 trong lành.
7.Loại PƯ:
1.PƯ hoá hợp.
2.PƯ phân huỷ.
8.Sự cháy-Sự oxi 
hoá chậm :
1..ĐN.
2..ĐK phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy.
3.Sự tự bốc cháy.

File đính kèm:

  • docTiet 44-H8.doc